I. MỤC TIÊU:
*) Kiến thức: Hệ thống ḥa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thịcủa hàm số, khái niệm HSBN y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông với nhau.
*) Kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục 0x, xác định được hàm số y = ax + b thỏa măn điều kiện đề bài.
* Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học , học bài và lắng nghe, tiếp thu kiến thức cũ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (trang 60, 61 SGK). Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài tập. Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số
2.Ôn tập
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: ../.../2010
Tiết 29:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
*) Kiến thức: Hệ thống ḥa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thịcủa hàm số, khái niệm HSBN y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông với nhau.
*) Kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục 0x, xác định được hàm số y = ax + b thỏa măn điều kiện đề bài.
* Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học , học bài và lắng nghe, tiếp thu kiến thức cũ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (trang 60, 61 SGK). Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập lý thuyết chương II và làm bài tập. Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số
2.Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Cho HS đướng tại chổ trả lời các câu hỏi l? thuyết đă giao về nhà
?1. Nêu khái niệm hàm số ?.
?2. Hàm số thường cho bởi những cách nào ?.
?3. Đồ thị của hàm số f(x) là gì ?.
?4. Thế nào là hàm số bậc nhất ?.
?5. Hàm số bậc nhất
y =ax+b có những tính chất nào ?
?6. Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a¹0) được xác định như thế nào ?.
?7. Vì sao hệ số a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y= ax+b(a¹0)
?8. Khi nào hai đường thẳng y = ax+b(a¹0) và
y= a'x+b' (a'¹0)
a) Cắt nhau
b) Song song
c) Trùng nhau
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 32 SGK
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 32
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 33 SGK
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 33
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 34; 35 SGK
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 34; 35
Yêu cầu HS cả lớp đọc đ? suy nghĩ làm bài tập 36; 37
Gợi ý: ?. Khi nào hai đường thẳng y= ax+b(a¹0) và
y= a'x+b' (a'¹0)
a) Cắt nhau
b) Song song
c) Trùng nhau
Cho 2HS lên bảng tŕnh bày lời giải bài tập 36 và 37
Nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót mà HS mắc phải.
CâuTả lời lần lượt các câu hỏi lý thuyết
HS cả lớp theo dơi nhận xét nêu ý kiến bổ sung
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Trả lời:...
Làm bài tập 32
1HS lên bảng tŕnh bày
Làm bài tập 33
1HS lên bảng trình bày
2HS lên bảng trình bày bài tập 34; 35
+ Cả lớp đọc đề, suy nghĩ làm bài tập 36; 37 SGK
Trả lời:.
1HS lên bảng trình bày
HS cả lớp theo dơi nhận xét
Câu 1: Khái niệm hàm số SGK
Câu 2: hàm số thường cho bằng bảng hoặc công thức
Câu 3: Là tập hợp những điểm có toạ độ thoả măn (x; f(x))
Câu 4: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y =ax+b trong đ? a¹0
Câu 5:
Hàm số bậc nhất y =ax+b ccó các tính chất:
+ Xác định mọi x t huộc R
+ Đồng biến trên R khi a>0
+ Nghihch biến trên R khi a<0
Câu 6: SGK
Câu 7: SGK
Câu 8: SGK
Bài tập 32: Với giá trị nào của m th́ì hàm số bậc nhất y=(m-1)x+3 đồng biến ?
b) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y=(5-k)x+1 nghịch biến
Giải
a) Để th́ hàm số bậc nhất
y =(m -1)x+3 đồng biến thì m -1>0 hay m >1
b) Để th́ì hàm số bậc nhất
y=(5-k)x+1 nghịch biến thì 5-k5
Bài tập 33: Với giá trị nào của m th́ì đồ thị các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Giải
Để đồ thị các hàm số y=2x+(3+m) và y=3x+(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì a¹a' và b=b' nên ta có 2 ¹3 và 3+m=5-m hay m =1
Bài tập 34: Với giá trị nào của a thì đồ thị các hàm số y=(a-1)x+2 (a1) và y=(3-a)x+1 song song với nhau
Giải
Điều kiện để đường thẳng:
y = (a - 1)x + 2 (a 1) và
y =(3-a)x+1 (a 3) song song với nhau là: a-1=3-a => a = 2 vì đã có b = 2 b' = 1
Bài tập 35: Xác định k và m để hai đường
Giải
Điều kiện để 2 đường thẳng:
y = kx + (m-2) (k 0) và
y = (5 - k)x + (4 - m) (k 5)
trùng nhau là :
Bài tập 36: Giải
Cho 2 hàm số bậc nhất:
y =( k + 1)x + 3 và y =(3 -2k)x +1
a) Hai hàm số song song khi và chỉ khi k+10; 3-2k0 và k + 1 = 3 -2k k-1; k và k =
b) Hai hàm số cắt nhau khi và chỉ khi k+10; 3-2k0 và k + 13 -2k k-1; k và k
c) Hai hàm số không trùng được vì chúng có tung độ gốc 31.
Bài tập 37: Đồ thị
b) A(-4; 0); B(2,5; 0) ;
Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có 5-2x =0,5x+2 hay x=1,2 => y=2,6 => C(1,2; 2,6)
c) Tính: AB= OA+OB=4+2,5= 5.6(cm)
d) + là góc tạo bởi y = 0,5x + 2 với trục 0x =>tg=> »26034'
+ Gọi là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục 0x tg =>» 116034'
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập của chương đã giải hôm nay
Đăk Trăm,ngày tháng năm 2010
DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_29_on_tap_chuong_2.doc