I. Mục tiêu:
*Kiến thức:- Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
- Hiểu tập nghiệm của 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
* Kỹ năng - Biết cách t́ìm tập nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn.
* Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học,học bài và làm bài đầy đủ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:- Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trinhg stiết dạy.
48 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30-61, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn:../../2010
Tiết 30
Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TR̀NH BẬC NHẤT HAI ẨN
BÀI 1. PHƯƠNG TR̀NH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:- Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
- Hiểu tập nghiệm của 1 phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó.
* Kỹ năng - Biết cách t́ìm tập nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn.
* Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học,học bài và làm bài đầy đủ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:- Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trinhg stiết dạy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Khái niệm về pt bậc nhất 2 ẩn
Thông qua bài toán ở đầu chương, giới thiệu cho học sinh các hệ thức dạng pt bậc 1 hai ẩn
?. Nêu gọi số gà là x số chân là y ta có được hệ thức nào ?
Kết luận: Các hệ thức: x + y = 36 và 2x+ 4y = 100 là các pt bậc nhất hai ẩn.
? Qua ví dụ trên em hăy nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Nêu chú ? SGK
Cho HS làm ?1 SGK
Cho HS làm ?2 SGK
? Nêu khái niệm tập nghiệm của phương tŕnh bậc nhất hai ẩn ?.
Khái niệm v? tập nghiệm c?ng như v? sự bi?n đổi tương đương c?ng giống phương tŕnh bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Xét phương tŕnh
2x-y=1 Hăy t?nh y= ?
Cho HS làm ?3 SGK
Treo bảng lên để HS điền
Giới thiệu cách viết tổng quát của phương tŕnh bậc nhất hai ẩn 2x-y=1
Nếu biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ th́ các cặp nghiệm của phương tŕnh là gì
Xét phương tŕnh
0x + 2y =4
?. Phương trình này có đặc điểm ǵì ?. Giới thiệu nghiệm tổng quát ?
+ Xét phương trình 4x+0y =6
?. Phương trình này có ǵì đặc biệt ?
Treo bảng phụ ghi phần tổng quát SGK
Trả lời: Các hệ thức:
x + y = 36 và 2x+ 4y = 100
Trả lời:
HS đọc định nghĩa SGK
Làm ?1 SGK
HS đứng tại chổ trả lời
HS đứng tại chổ trả lời
?2 SGK
Trả lời: ..
Trả lời:
y=2x+1
HS làm ?3 SGK
Trả lời:
Là những điểm có toạ độ thoả măn (2x+1; y) hay những điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+1
Trả lời: a=0 và
Trả lời b=0
Đọc SGK
1. Khái niệm về phương tŕnh bậc nhất hai ẩn
Định nghĩa:
Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức có dạng :
ax + by = c (*)trong đó a,b,c là các số đă biết a 0 và b 0)
x, y là hai ẩn
Ví dụ: Các phương tŕình
2x+3y = 7; 6x-y=-2; 0x-7y=4; 5x+0y=12 là những phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
Chú ý: Nếu ax0+by0=c ta nói rằng cặp giá trị (x0;y0) là 1 nghiệm của phương trình ax+by=c
1 a) Cặp (1;1) là nghiệm của phương tŕnh 2x-y=1 v́: 2.1-1=1
b) Tương tực các cặp (3;5); (-1;-3) c?ng là nghiệm của phương tŕnh 2x-y=1
2. Tập nghiệm của phương tŕnh bậc nhất hai ẩn
Xét phương tŕnh 2x-y=1 chuyển v? ta được y=2x+1
- Tập nghiệm của phương tŕnh bậc nhất hai ẩn 2x-y=1 là
S= {(2x+1; y) / xÎR}
- Nghiệm tổng quát:{(2x+1;y)} với xÎR hoặc
Ta nói Tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của phương tŕnh y= 2x+1 là đồ th? hàm số y=2x+1
+ Xét phương tŕnh 0x+2y =4
Ta nhận thấy phương tŕnh c? nghiệm với mọi x và y=2 nên ta c? nghiệm tổng quát của phương tŕnh là (x; 2 ) hay
y
Đồ thị 2 y=2
O x
+ Xét phương trình 4x+0y =6
Ta nhận thấy phương trình có nghiệm với mọi x và x=1,5 nên ta có nghiệm tổng quát của phương tŕnh là (1,5; y) hay
y
Đồ thị:
x=1,5
O 1,5 x
Tổng quát: Phương tŕnh ax+by = c luôn có vô số nghiệm, tập hợp nghiệm của chúng được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c
3. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học
- Học thuộc nội dung phần TQ.
- Làm các bài tập phía sau bài 1.
- Đọc mục có thể em chưa biết trang 8 để hiểu sơ bộ về phương tŕnh nghiệm nguyên
Đăk Trăm,ngày ..tháng. năm 2010
DUYỆT CỦA BGH
Tuần
Ti?t
Bài dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
XV
31
§2. Hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
12/11/2009
32
Luyện tập
12/11/2009
Ti?t 31: §2. HỆ HAI PHƯƠNG TR̀NH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
HS cần nắm được:
- Khái niệm nghiệm của hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn
- Phương pháp minh họa h́nh học tập nghiệm của hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
- Khái niệm hệ phương tŕnh tương đương.
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Nêu kn pt bậc nhất hai ẩn, lấy v? dụ minh hoạ ?
HS2: Cho hai phương tŕnh 2x+y =3 và x-2y = 4 kiểm tra xem cặp (x;y)=(2;-1) c? phải là nghiệm của hai phương tŕnh trên không ?
HS1 lên bảng
HS1 lên bảng trả lời
HS3: nhận x?t
Hoạt động 2: Khái niệm v? hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn
- Đưa hai phương tŕnh 2x+y =3 và x-2y = 4 yêu cầu HS làm ?1
- Đưa khái niệm v? hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn
- Thay số vào và kiểm tra
1. Khái niệm v? hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn:
X?t hai phương tŕnh 2x+y =3 và x-2y = 4 ta thấy cặp số (x;y) = (2;-1) là nghiệm của cả hai phương tŕnh. Ta n?i cặp số (x;y) = (2;-1) là nghiệm của hệ hai phương tŕnh:
2x+y =3
x-2y = 4
Tổng quát:
- N?u 2 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn: ax + by=c và a'x + b'y= c' c? nghiệm chung(x0; y0) được
gọi là 1 nghiệm của hệ:
(I)
- N?u 2 phương tŕnh đ? không c? nghiệm th́ hệ (1) vô nghiệm
- Giải hệ phương tŕnh là t́m tập nghiệm của n?
Hoạt động 3: Minh họa h́nh học tập nghiệm của hệ 2 phương tŕnh bậc 1 hai ẩn.
Cho HS làm ?2.
Giới thiệu mối liên hệ giữa nghiệm của hệ phương tŕnh và giao điểm chung của hai đường thẳng
- Cho HS làm v? đụ 1:
- Hăy vẽ đồ th? của là hai đường thẳng của hệ
- Yêu cầu HS xác đ?nh toạ độ giao điểm M ?
- Thử lại xem cặp giá tr? (2;1) c? là nghiệm của hệ không ?.
Cho HS nghiên cứu v? dụ 2
?. Em c? nhận x?t ǵ v? hai đường thẳng d1 và d2 ?
- Nêu nhận x?t v? số nghiệm của hệ phương
tŕnh ?
Cho HS nghiên cứu v? dụ 3
?. Em c? nhận x?t ǵ v? hai đường thẳng d1 và d2 ?
- Nêu nhận x?t v? số nghiệm của hệ phương tŕnh ?
Qua các v? dụ trên em c? nhận x?t ǵ v? mối liên hệ giữa giao điểm của hai đường thẳng là hai phương tŕnh của hệ với nghiệm của hệ.
Nhận x?t và nêu k?t luận SGK
Làm ?2
Đọc và t́m hiểu nội dung v? dụ 1
- Vẽ đồ th? và t́m toạ độ điểm M: M(2;1)
- Thử lại với x=2 và y= 1
c? là nghiệm của hệ không ?.
T́m hiểu v? dụ 2
Vẽ đồ th́ hàm số và nhận x?t ǵ v? hai đường thẳng d1 và d2 t? đ? nêu nhận x?t v? số giao điểm.
và số nghiệm của hệ
T́m hiểu v? dụ 3
Lên bảng vẽ đồ th́ hàm số và nhận x?t ǵ v? hai đường thẳng d1 và d2 t? đ? nêu nhận x?t v? số giao điểm và số nghiệm của hệ.
Trả lời
2. Minh họa h́nh học tập nghiệm của hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
Tập nghiệm của hệ (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng c? phương tŕnh là hai phương tŕnh của hệ
V? dụ 1: X?t hệ phương tŕnh:
ta thấy d1 và d2 cắt nhau tại một điểm duy nhất là điểm M ta xác đ?nh điểm M c? toạ độ (x=2; y=1). Vậy hệ c? nghiệm duy nhất là x=2; y=1 đồ th?:
V? dụ 2: X?t hệ phương tŕnh:
ta thấy d1 và d2 song song với nhau nên chúng không c? giao điểm chung do đ? hệ vô nghiệm đồ th?:
V? dụ 3: X?t hệ phương tŕnh:
ta thấy d1 và d2 đ?u biểu diễn đường thẳng c? phương tŕnh y=2x-3 nên chúng trùng nhau nên chúng c? vô số giao điểm chung do đ? hệ c? vô số nghiệm đồ th?:
Tổng quát: Đối với hệ phương tŕnh: (I) th́ :
+ N?u d1 cắt d2 hệ (I) c? một nghiệm duy nhất.
+ N?u d1 song song d2 hệ (I) vô nghiệm.
+ N?u d1 trùng với d2 hệ (I) c? vô số nghiệm.
Hoạt động 4: Hệ phương tŕnh tương đương
? Em hăy nhắc lại khái niệm tương đương của hai phương tŕnh.
- Nhận x?t k?t luận: Tương tự hai phương tŕnh tương đương
Trả lời
3. Hệ phương tŕnh tương đương:
Hai phương tŕnh được là tương đương với nhau khi chúng c? cùng một tập nghiệm.
IV- Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại thật kỹ toàn bộ nội dung bài học
- Làm các biểu thức sau bài học 4; 5; 7; 8; SGK và SBT
Ti?t 31:
§2. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS cần được:
- Nắm vững và củng cố, khắc sâu các khái niệm v? hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
- R?n luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản v? hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn.
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu khái niệm hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn và các khái niệm: nghiệm; hai hệ phương tŕnh tương đương.
TUẦN 17
Soạn ngày 20/12/2009
Ti?t 34:
GIẢI HỆ PHƯƠNG TR̀NH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TH?
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu cách bi?n đổi PT bằng quy tắc th?
- Học sinh cần nắm vững cách giải hẹ Pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp th?.
- Học sinh b? lúng túng khi gặp các tŕnh học đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Ti?n tŕnh dạy - học:
A- Bài c?:
(?) Phát biểu k?t luận tổng quát v? số nghiệm của 1 hệ PT bậc nhất 2 ẩn
(?) Cho v? dụ v? 2 hệ PT tương đương
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc th?
Giới thiệu quy tắc th? SGK
GV và HS cùng làm v? dụ mẫu
- Yêu cầu HS: biểu diễn x theo y t? phương tŕnh (1) của hệ ?.
Ghi bảng theo các bước để HS theo dơi
Đọc SGK
- T́m hiểu v? dụ mẫu 1
- Đứng tại chổ trả lời: x=3y+2
Theo dơi
1. Quy tắc th?:
Quy tắc th? được dùng để bi?n đổi hệ phương tŕnh thành hệ phương tŕnh tương đương.
V? dụ 1: X?t hệ phương tŕnh
Bước 1: T? phương tŕnh ta c?: x=3y+2 (*) th? (*) vào (2) ta c?:
-2x+5(3y+2) = 1 (3)
Bước 2: K?t hợp (*) và (3) ta được hệ phương tŕnh:
Hoạt động 2: Áp dụng
Cho HS nghiên cứu làm v? dụ 2
Yêu cầu HS đứng tại chổ thực hiện t?ng bước của ph?p th?
Nhận x?t ghi bảng
Yêu cầu HS làm ?1.
Treo bảng phụ ghi nội dung ?1. SGK
Nhận x?t đánh giá
Cho HS nghiên cứu v? dụ 3
Hăy biểu diễn y theo x t? phương tŕnh (6) ?.
?.Vậy em cho bi?t phương tŕnh mới là ǵ ?.
Yêu cầu HS làm ?2
)HS c? thể làm theo các cách khác nhau)
Nêu nhận x?t - đánh giá
- Yêu cầu HS làm ?3
Nhận x?t - đánh giá
(?) Qua các v? dụ và các câu hỏi trên em nêu cách giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp th?.
Treo bảng phụ ghi nội dung cách giải hệ bằng phương pháp th?.
Làm v? dụ 2
Đứng tại chổ trả lời
HS cả lớp theo dơi nêu ? ki?n nhận x?t.
- Cả lớp suy nghĩ làm
+ 1HS lêng bảng tŕnh bày
Đoc j và t́m hiểu v? dụ 3
Đứng tại chổ trả lời:
T? phương tŕnh (6) ta c? y= 2x + 3
Cả lớp suy nghĩ làm ?2
1HS lên bảng tŕnh bày
HS cả lớp theo dơi nhận x?t
HS làm ?3
2. Áp dụng:
V? dụ 2: Giải hệ phương tŕnh:
(II)
Vậy hệ c? một nghiệm
?1.
Vậy hệ c? nghiệm duy nhất là(7;5)
V? dụ 3: Giải hệ phương tŕnh
(III):
Giải: T? phương tŕnh (6) ta c?
y= 2x + 3 thay vào phương tŕnh (5) ta c?: 4x-2(2x+3)=-6 0x=0 nghiệm đúng với x R
Vậy hệ (III) vô số nghiệm (x;y) t?nh bởi công thức:
?2. Hệ phương tŕnh ta nhận thấy d và d, song song với nhau nên chúng không c? điểm chung nên hệ phương tŕnh vô ngiệm.
Làm :
IV- Hướng dẫn học ở nhà nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học ở vở ghi và SGK
- Làm các bài tập 12; 13; 14; SGK
Soạn ngày 28/12/2009
Ti?t 35: ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
1. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ l? thuy?t và các dạng biểu thức mà các em đă học trong phần đại số t? đầu năm tới giờ.
- K?t luận kỹ năng suy luận và làm bài cho học sinh
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
III. Ti?n tŕnh giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Ôn tập l? thuy?t
GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK
Nêu nhận x?t đánh giá
Treo bảng phụ ghi t?m tắt nội dung ki?n thức đă học
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
Yêu cầu học sinh lên bảng tŕnh bày
HS suy nghĩ trả lời
- HS cả lớp theo dơi nêu ? ki?n thảo luận, nhận x?t.
Suy nghĩ ?t phút trả lời câu hỏi gợi ? của GV
A. Ôn tập l? thuy?t:
Các ph?p bi?n đổi căn bậc hai:
1)
2) (A,B0)
3) ( A0; B>0)
4) (B>0)
5) (A,B0)
6) (A<0;B0)
7)
8)
9)
10)
B. Bài tập:
Bài tập 1:
Cho a>b>0 và
a) Rút gọn Q
b) Xác đ?nh Q khi a=3b
(?) Để rút gọn Q th́ ta phải thực hiện các ph?p biên đổi nào?
Theo dơi nhận x?t uốn năn những sai s?t HS mắc phải
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
(?) Biểu thức A c? nghĩa khi nào?
(?) Để chứng tỏ A không phụ thuộc a, đi?u đ? c? nghĩa là ǵ?
(?) Để bi?n đổi đơn giản biểu thức A ta làm như th? nào ?
Gọi 1 học sinh lên tŕnh bày bài làm
-Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận x?t, sửa chữa (n?u cần)
1 HS lên bảng làm
HS cả lớp theo dơi nhận x?t.
T́m hiểu đ? bài, trả lời câu hỏi của GV
Lên bảng tŕnh bày lời giải
HS cả lớp theo dơi nhận x?t.
Giải:
a)
Q= =
==
= =
= = =
b) Với a=3b th́ : hay
Bài 2: Cho biểu thức:
A=
a) T́m đi?u kiện để A c? nghĩa
b) Khi A c? nghĩa, chứng tỏ A không phụ thuộc vào a
Giải:
a) Biểu thức A c? nghĩa khi a>0, b>0, ab
b)
A=
Vậy A không phụ thuộc vào a
Hoạt động 2: Ôn tập chương II
Treo bảng phụ ghi t?m tắt nội dung ki?n thức đă học
Theo dơi và nêu ? ki?n thảo luận
C. Ôn tập chương II
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 (bài tập 3,4 trang 62 SBT)
(?) (d) đi qua gốc tọa độ khi nào ?.
(?) (d) tạo với trục ox g?c nhọn; g?c tù khi nào ?
(?) (d) oy tại điểm c? tung độ c? nghĩa là ǵ?
(?) (d) ox tại điểm c? hoành độ c? nghĩa là ǵ?
Nhận x?t đánh giá
HS suy nghĩ làm bài tập
Trả lời: (b=m-2=0 và a=1-4m0)
Trả lời:
2HS Lên bảng làm
+ HS1 làm bài tập 3
+ HS2 làm bài tập 4
Bài tập
Bài 3: Cho đường thẳng
y=(1- 4m)x+m-2 (d) . T́m m để
a) (d) đi qua gốc tọa độ
b) (d) tạo với trục Ox g?c nhọn, tù c) (d) tại điểm c? tung độ 1,5
(d) ox tại điểm c? hoàng độ
Giải
a) Để (d) đi qua gốc tọa độ:
b) Để (d) tạo với trục Ox g?c nhọn th́: 1 - 4m > 0
(Để (d) tạo với trục Ox g?c tù 1 - 4m >0 m>
c) Để (d) tại điểm c? tung độ
th́ m - 2 = hay m =
d) Để (d) ox tại điểm c? hoàng độ tức là:
0 = (1- 4m).0,5 + m - 2=>m = -
Bài 4: Cho y=2x - 2 (d1);
y= - x-2 (d2); y= - x+3 (d3)
a) Vẽ 3 đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Ox
IV. Hướng dẫn học ở nhà nhà:
- Xem và ôn lại toàn bộ nội dung của chương I và II
- Chuẩn b? tốt nhất v? ki?n thức và phương pháp làm bài để chuẩn b? cho kiểm tra học kỳ 1
Ti?t 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
Thông qua bài làm của học sinh, khi chấm bài giáo viên thống kê ra các lỗi sai trong bài làm đặc biệt là những lỗi sai chung cho các bài làm -> Giáo viên nêu ra và uốn nắn những sai s?t, lệch lạc mà các em mắc phải, kể cả phương pháp làm bài để các em khắc phục.
II. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận x?t chung:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm:
Hoạt động 2: Trả bài cho HS
Hoạt động 3: Chữa các bài tập phần đại số trong đ? kiểm tra
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Ti?t 37+38+39+40 b? lệch do chương tŕnh dạy đă thực hiện xong mới thay PPCT mới
TUẦN 21
Soạn ngày 17/01/2010
Ti?t 41:
Bài 4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TR̀NH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nắm vững qui tắc cộng đại số
- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ 2 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số - trụng hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn nào đ? trong hai phương trinhg bằng nhau hoặc đối nhau.
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ vi?t qui tắc cộng đại số và nội dung các câu hỏi ?1 ?2
III. Ti?n tŕnh giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tác cộng đại số
Giáo viên giới thiệu ? nghĩa của phương pháp cộng đại số
- Treo bảng phụ đă ghi qui tắc cộng đại số để học sinh đọc.
C ho HS t́m hiểu v? dụ 1
(?) Hăy trả lời ?.1
?. Các hệ số của y trong 2 phương tŕnh c? đặc điểm ǵ ?
?. Làm như th? nào để bi?n đổi t? hệ (II) để c? được phương tŕnh 1 ẩn.
HS Nghiên cứu t́m hiểu v? dụ 2
Yêu câu HS trả lời ?.2
Cho HS nghiên cứu t́m hiểu v? dụ 3
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ?.3
- Yêu cầu HS nêu nhận x?t v? hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương tŕnh của hệ
Nhận x?t đánh giá
Cho HS luyện tập làmbài tập 20a
Cho HS nêu nhận x?t v? hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương tŕnh của hệ
Nhận x?t đánh giá và uốn nắn những sai s?t HS mắc phải
Xem và đọc quy tắc SGK
- Nghiên cứu t́m hiểu v? dụ 1
Trả lời ?.1
Trả lời câu hỏi của GV lên bảng làm
- HS nghiên cứu v? dụ 2
HS trả lời ?.2
HS nghiên cứu t́m hiểu v? dụ 3 và trả lời ?.3
Nêu nhận x?t v? hệ số của ẩn x (hoặc y) trong các phương tŕnh của hệ
HS luyện tập làmbài tập 20a
Suy nghĩ trả lời
1HS lên bảng tŕnh bày lời giải
1. Qui tắc cộng đại số:
* Qui tắc: SGK
V? dụ1 : X?t hệ phương tŕnh:
(I) Cộng t?ng v? 2 phương tŕnh ta c?: 3x=3 khi đ? (I)
hoặc(I)
?.1 T? (I) ta c?
(2x - y) - (x + y) = 1-2
hay x - 2y = -1 ta c? (I) hoặc (1)
2. Áp dụng:
a) Trường hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn nào đ? trong hai phương tŕnh bằng nhau hoặc đối nhau.
V? dụ 2: X?t hệ (II) Ta cộng t?ng v? của hai phương tŕnh của hệ:
2x+y+x-y=3+6 hay 3x = 9
x= 3
(II)
Vậy hệ phương tŕnh c? nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-3)
V? dụ 3: X?t hệ phương tŕnh: (III) t? (III) ta c?: 5y=5 k?t hợp với phương tŕnh 2 của hệ ta được hệ mới và
(III)
Vậyhệ(III) c? nghiệm duy nhất
3, Luyện tập: bài tập 20a
Giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp cộng cộng t?ng v? của hai phương tŕnh ta được phương tŕnh 5x=10 k?t hợp với phương tŕnh (1) ta c? hê
vậy hệ c? nghiêm là
IV. Hướng dẫn v? nhà:
- Xem lại nội dung bài học
- Làm các bài tập 20; 21 SGK
TUẦN 21
Soạn ngày 17/01/2010
Ti?t 42:
Bài 4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TR̀NH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu cách bi?n đổi hệ phương tŕnh bằng qui tắc cộng đại số - trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đ? ở 2 phương tŕnh không bằng nhau và c?ng không đối nhau
- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ 2 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ 2 phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn bắt đầu nâng cao dần lên
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ ghi t?m tắt nội dung cách giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp cộng đại số và nội dung câu hỏi câu hỏi ?4 ?5 và một số bài tập
III. Ti?n tŕnh giờ học:
1. Kiểm tra:
Nêu quy tắc cộng đại số và làm bài tập 20b
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp dụng
Cho HS nghiên cứu trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đ? ở 2 phương tŕnh không bằng nhau và c?ng không đối nhau
Cho HS ngiên cứu v? dụ 4.
- Yêu cầu HS Trả lời ?4 và ?5
Nhận x?t nêu k?t luận v? cách giải hệ phương tŕnh bàng phương pháp cộng - Treo bảng phụ ghi nội dung cách giải bằng phương pháp cộng SGK
Nghiên cứu trường hợp 2 theo v? dụ
HS nghiên cứu t́m hiểu v? dụ 4
- Suy nghĩ làm lời ?4 và ?5
Theo dơi ghi nhớ
b) Trường hợp 2: Hệ số của một ẩn nào đ? ở 2 phương tŕnh không bằng nhau và c?ng không đối nhau
V? dụ 4: X?t hệ phương tŕnh (IV)
Vậy hệ (IV) c? 1 nghiệm duy nhất là
T?m tắt cách giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp công đại số: SGK
Cho HS làm bài tập 20a,d
GV nhận x?t đánh giá và uốn nắn những sai s?t HS mắc phải
Nhắc lại một lần nữa cách giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp cộng.
2HS suy nghĩ lên bảng làm bài tập 20 a, d
HS cả lớp theo dơi nêu ? ki?n nhận x?t đánh giá
3, Luyện tập:
Bài tập 20a,d
Giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp cộng:
a) d)
Giải
a)
. Vậy hệ c? nghiệm là
d) Vậy hệ c? nghiệm là
IV. Hướng dẫn v? nhà:
- Xem lại nội dung bài học ở vở ghi và SGK
- Làm các bài tập 20 b,c,e; 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 SGK
TUẦN 22
Soạn ngày 24/01/2010
Ti?t 43:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh cần củng cố cách giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp th? và cộng
- R?n luyện kỹ năng giải hệ phương tŕnh một cách thành thạo và linh hoạt
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Ti?n tŕnh day - học:
1. Bài c?:
(?) Phát biểu quy tắc cộng và th?, t?m tắt cách giải hệ PT bằng phương pháp th? và phương pháp cộng đại số.
2. Các họạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 20b, c
Kiểm tra sự chuẩn b? làm bài tập của một số HS và nhận x?t lời giải
2HS lên bảng làm
- HS cả lớp theo dơi nhận x?t đánh giá
Bài tập 20b,c
b) c)
Giải
b)
Vậy hệ phương tŕnh đă cho c? nghiệm
c)
Vậy hệ phương tŕnh đă cho c? nghiệm
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm bài tập 24 a SGK
HS suy nghĩ làm bài tập 24 SGK
Bài tập 24a SGK
a)
Chú ? đôi khi HS làm bằng các đạt ẩn phụ x+y =u và x-y=v hoạc HS để vậy cộng hoăc tr? t?nh được x+y và x-y
Nhận x?t đánh giá
HS cả lớp ở dưới cùng làm vào vở nháp
Giải
a)
Vậy hệ phương tŕnh đă cho c? nghiệm
IV. Hướng dẫn v? nhà:
- Xem lại các bài tập mới chữa
- Làm các bài tập c̣n lại
TUẦN 22
Soạn ngày 24/01/2010
Ti?t 44:
Bài 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TR̀NH
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương tŕnh bậc nhất 2 ẩn.
- Học sinh c? kỹ năng giải các loại toán được đ? cập đ?n trong SGK
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Ti?n tŕnh dạy - học:
A- Bài c?:
- Hăy nhắc lại các bứơc giải bài toán bằng cách lập PT
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bước giải bài toán bằng cách lập PT
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1: V? dụ 1
Yêu cầu HS trả lời ?1
- Treo bảng phụ đă vi?t sẵn nội dungđ? v? dụ 1 và yêu cầu HS đọc đ? bài v? dụ 1 một vài lần.
GV và HS cùng phân t?ch đ?.
- Yêu cầu HS chọn ẩn và đặt đi?u kiện cho ẩn
- Hăy biểu diễn số cần t́m theo ẩn x và y ?
Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương tŕnh và đối chi?u với đi?u kiện trả lời.
- Suy nghĩ trả lời ?1.
- Đọc đ? bài v? dụ 1 SGK
Đứng tại chổ trả lời
Trả lời: 10x+y
HS cả lớp giải và đứng tại chổ trả lời: x = 7;
y = 4.
1. V? dụ 1:
Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần t́m là x, chữ số hàng đơn v? là y. (vớ x, yZ và 0 <x,y0. Khi đ? số cần t́m là 10x+y.
Khi vi?t 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta được 10y+x
- Theo đi?u kiện đầu của đ? bài ta c?: 2y - x = 1 hay -x+2y=1
Theo đi?u kiện sau: (10x + y) - (10y + x) = 27 hay x - y = 3,
ta c? hệ:
(x, y thoả măn đi?u kiện). Vậy số đă cho là 74.
Hoạt động 2: V? dụ 2
Cho HS đọc đ? và cho bi?t đ? bài cho ǵ và yêu cầu ta xác đ?nh y?u tố nào ?
- T?m tắt đ? lên bảng
Đọc đ? và trả lời câu hỏi của GV
Trả lời: Gọi vận tốc xe
2. V? dụ 2:
Gọi vận tốc xe tải là x(km/h) và vận tốc xe khách là y(km/h) (x,y >0).
V́ mỗi giờ, xe khách đi nhanh kơn xe tải 13 km nên ta c? x + 13 = y hay.
Hăy chọn ẩn và đặt đi?u kiện cho ẩn?
Yêu cầu HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương tŕnh và hệ phương tŕnh của bài toán ?.
Yêu cầu HS trả lời ?3
?4 ?5
Nhận x?t đánh giá
tải là x (km/h) và vận tốc xe khách là y (km/h) (với x,y >0).
HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương tŕnh và hệ phương tŕnh
Đứng tại chổ trả lời
x - y = -13 (1). T? lúc xuất phát đ?n khi gặp nhau xe tải đi được và n? đă đi được quăng đường xe khách đii được , lúc này cả 2 xe đi h?t quảng đường nên ta c? phương tŕnh:
hay 14x + 9y = 945 (*)
T? (1) và (2) ta c? hệ PT:
Vậy vận tốc của xe tải là: 36 km/h, vận tốc của xe khách là 49 km/h
IV. Hướng dẫn v? nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học và làm bài tập 28; 29; 30 SGK
- Xem trước nội dung bài 6 để chuẩn b? ti?t học sau
TUẦN 23
Soạn ngày 01/02/2010
Ti?t 45:
Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TR̀NH
(Ti?p theo)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương tŕnh nhất là bài toán v? năng suất và công việc.
- K?t luận kỹ năng giải các loại toán được đ? cập đ?n trong SGK
II. Chuẩn b?:
- Bảng phụ
III. Ti?n tŕnh dạy - học:
1. Kiểm tra bài c?:
Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương tŕnh bài tập 30 SGK
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
Ghi bảng
Hoạt động1: V? dụ 3
Cho HS đọc đ? và cho bi?t đ? bài cho ǵ và yêu cầu ta xác đ?nh y?u tố nào ?
- T?m tắt đ? lên bảng Hăy chọn ẩn và đặt đi?u kiện cho ẩn?
Mỗi ngày mỗi đội làm được bao nhiêu công việc ?
Yêu cầu HS suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương tŕnh và hệ phương tŕnh của bài toán ?.
GV Theo dơi đ?nh hướng để giúp HS lập hệ phương tŕnh.
Đọc đ? bài SGK
Trả lời
HS suy nghĩ và t?m tắt đ? bài toán.
Đội A: công việc
Đội B: công việc
- Suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương tŕnh và hệ phương tŕnh của bài toán
3. V? dụ 3
- Gọi x là số ngày để đội A làm 1 minhg xong toàn bộ công việc, y là số ngày để đội B làm 1 ḿnh xong công việc đ? (x,y>0)
- Mỗi ngày đội A làm được công việc và mỗi ngày đội B làm được công việc
- Do mỗi ngày đội A làm được gấp rư?i đội B nên ta c? Pt:
Mỗi ngàycả 2 đội cùng làm được:
. T? (1) và (2) ta c? hệ: Đặt ta c? hệ mới:
Yêu cầu HS làm ?6 ?7 SGK
Nhận x?t đánh giá uốn nắn những sai s?t HS mắc phải.
Giải và đứng tại chổ trả lời
HS của lớp nêu ? ki?n nhận x?t và đ? xuất.
khi đ? ta c?: hay x= 40 và y= 60 thoả măn đi?u kiện của bài toán.
Trả lời: Vậy ḿnh đội A làm xong công việc đ? h?t 40 ngày , ḿnh đội B làm xong công việc h?t 60 ngày
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp
Cho HS làm bài tập 31 SGK yêu cầu HS đọc đ? bài SGK
Hướng dẫn để HS lập k? hoạch giải và lập hệ phương tŕnh.
Yêu cầu HS lên bảng tŕnh bày lời giải HS cả lớp giải và theo dơi nhận x?t.
HS đọc đ? bài
Cả lớp suy nghĩ nháp ?t phút - lập k? hoạch giải bài toán
Chọn ẩn đặt đi?u kiện cho ẩn.
- Biểu diễn các số liệu qua ẩn và lập hệ phương tŕnh - Giải hệ phương tŕnh. Chọn nghiệm trả lời
HS lên bảng tŕnh bày lời giải HS cả lớp giải và th
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_30_61.doc