Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

2.2 Áp dụng (20 phút)+ Treo bảng phụ (đề bài tương tự các VD 2, 3, 4).

+ H: Quan sát hệ PT trong mỗi ví dụ, hãy nhận xét đặc điểm về hệ số của biến y (VD 1), hệ số của biến x (VD 2), hệ số của biến x và y (VD 3).

+ Với Vd 2, do hệ số của y trong 2 PT đối nhau nên nếu cộng lại, tổng bằng 0y (mà 0y = 0), do đó, ta thực hiện cộng từng vế của 2 phương trình.

+ GV hướng dẫn và trình bày mẫu VD 2.

+ Qua VD, hãy rút ra nhận xét khi dùng PP cộng đại số.

+ Tương tự với VD 3,

+ Đối với VD 4, do hệ số của x, y ở cả 2 PT không bằng hoặc đối nhau, nên ta cần sd thêm 1 phép biến đổi tương đương đã học (nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp).

+ GV hướng dẫn Hs biến đổi từng phương trình để được PT tương đương, lưu ý với HS rằng: Nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp.

+ Trong VD 3: Ta có thể làm theo cách nào khác không? (Dành cho Hs Khá – giỏi)

* Chốt: Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, cần nhận diện đặc điểm của hệ PT như thế nào để có cách giải thích hợp?

(Có3 khả năng xảy ra – 3 N.xét) + Hs quan sát VD 2.

+ VD 1: Hệ số của y trong 2 phương trình là 2 số đối nhau

+ VD 2: Hệ số của x trong 2 phương trình là bằng nhau

+ VD 3: Hệ số của x và y trong cả 2 phương trình không bằng nhau hoặc đối nhau.

+ Hs trình bày lời giải VD 2

+ Trong VD 3: Ta trừ từng vế của 2 phương trình trong hệ.

+ Hs vận dụng phép biến đổi tương đương vào VD theo hướng dẫn.

+ Cách 1: Dùng pp thế

(rút từ PT trên, thế vào PT dưới)

+ Cách 2: Nhân 2 vế của PT trên với 2, rồi cộng từng vế của 2 PT để khử y

+ Hs nhắc lại được 3 nhận xét (tương ứng với các VD đã trình bày).

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Ngày soạn: 15/1/2021 Ngày dạy: 17/1/2021 I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: + Hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. + Hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 2. Về kĩ năng: + Vận dụng được các phép biến đổi (nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0 thích hợp) để được phương trình mới tương đương + Vận dụng được phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình 3. Về thái độ + Rèn cho học sinh khả năng tư duy logic thông qua việc trình bày lập luận bài giải hệ PT. + Tạo hứng thú cho học sinh và ý thức tự luyện tập môn Toán. 4. PTNN + Tính toán, tư duy logic, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II/ Chuẩn bị của Gv – Hs 1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ ghi đề bài 3 ví dụ tương tự với các ví dụ 2,3,4 (sgk), T18, thước, phấn màu 2. HS: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi Casio. III/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Nội dung bài mới (40 phút) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Mở đầu Ychs giải hệ PT sau bằng pp thế: - Ngoài cách giải này, chúng ta còn có thể giải HPT trên bằng cách nào khác không? Vào bài. - hs lên bảng trình bày - hs lắng nghe HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2.1.Quy tắc cộng đại số (10’) + GV giới thiệu quy tắc cộng đại số gồm 2 bước (như sgk), minh họa: + Mục đích của việc cộng (trừ) từng vế của 2 phương trình để làm gì? + Chốt: Bằng pp trên, ta cũng có thể quy về một phương trình mới (chỉ chứa 1 ẩn), và PT đó giải được. Để hiểu rõ hơn, ta xét các VD. + Hs lắng nghe + Mục đích: Việc cộng (trừ) các vế tương ứng của 2 phương trình để khử bớt 1 ẩn, đưa về PT chỉ chứa 1 ẩn và PT giải được. 1. Quy tắc cộng đại số * Quy tắc: 2 bước (sgk). Tổng quát: 2.2 Áp dụng (20 phút)+ Treo bảng phụ (đề bài tương tự các VD 2, 3, 4). + H: Quan sát hệ PT trong mỗi ví dụ, hãy nhận xét đặc điểm về hệ số của biến y (VD 1), hệ số của biến x (VD 2), hệ số của biến x và y (VD 3). + Với Vd 2, do hệ số của y trong 2 PT đối nhau nên nếu cộng lại, tổng bằng 0y (mà 0y = 0), do đó, ta thực hiện cộng từng vế của 2 phương trình. + GV hướng dẫn và trình bày mẫu VD 2. + Qua VD, hãy rút ra nhận xét khi dùng PP cộng đại số. + Tương tự với VD 3, + Đối với VD 4, do hệ số của x, y ở cả 2 PT không bằng hoặc đối nhau, nên ta cần sd thêm 1 phép biến đổi tương đương đã học (nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp). + GV hướng dẫn Hs biến đổi từng phương trình để được PT tương đương, lưu ý với HS rằng: Nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp. + Trong VD 3: Ta có thể làm theo cách nào khác không? (Dành cho Hs Khá – giỏi) * Chốt: Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, cần nhận diện đặc điểm của hệ PT như thế nào để có cách giải thích hợp? (Có3 khả năng xảy ra – 3 N.xét) + Hs quan sát VD 2. + VD 1: Hệ số của y trong 2 phương trình là 2 số đối nhau + VD 2: Hệ số của x trong 2 phương trình là bằng nhau + VD 3: Hệ số của x và y trong cả 2 phương trình không bằng nhau hoặc đối nhau. + Hs trình bày lời giải VD 2 + Trong VD 3: Ta trừ từng vế của 2 phương trình trong hệ. + Hs vận dụng phép biến đổi tương đương vào VD theo hướng dẫn. + Cách 1: Dùng pp thế (rút từ PT trên, thế vào PT dưới) + Cách 2: Nhân 2 vế của PT trên với 2, rồi cộng từng vế của 2 PT để khử y + Hs nhắc lại được 3 nhận xét (tương ứng với các VD đã trình bày). 2. Áp dụng Giải các hệ phương trình sau a) VD 1: Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: (x, y) = (3; -5) * Nhận xét 1: Nếu hệ PT có hệ số của biến x (hoặc y) là 2 số đối nhau, ta cộng từng vế của 2 PT. b) VD 2: Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: (x; y) = * Nhận xét 2: Nếu hệ PT có hệ số của biến x (hoặc y) là 2 số bằng nhau, ta trừ từng vế của 2 PT. c) VD 3: * Nhận xét 3: Nếu hệ PT có hệ số của biến x và y khác nhau, ta nhân 2 vế của mỗi PT với 1 số thích hợp để cho các hệ số của 1 ẩn nào đó bằng nhau (hoặc đối nhau), rồi trừ (cộng) từng vế của 2 PT mới tương đương. HĐ 3: Luyện tập (10 phút) * Yc hs quan sát bài 20 a, b, c , nêu nhận xét, từ đó suy ra cách làm hợp lí nhất. * Dành thời gian để Hs làm bài. * Hs nhận xét mỗi hệ phương trình và nêu cách giải hệ phương trình. * Hs làm bài, 3 hs lên bảng trình bày. 3. Luyện tập. Bài 20 (sgk/ T 19) Đáp số: a) (x; y) = (2; -3) b) (x; y) = c) (x; y) = (3; -2) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) + HD bài cũ: Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (sgk/ T18); làm các bài tập 20d, e, bài 21, 22, + Chuẩn bị bài mới: Xem trước các bài 23, 24, 27 (sgk/ T 19). IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_38_giai_he_phuong_trinh_bang_phuon.doc
Giáo án liên quan