Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2019-2020

1.Kiến thức :

+ Giúp học sinh củng cố được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, kết hợp với phương pháp thế .

2. Kỹ năng :

+ Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học.

3. Thái độ : + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.

4.Năng lực:

Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, bỏo cỏo

Năng lực chuyên biệt : tính toán, tư duy, logic.

II. Chuẩn bị:

GV: + Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

HS: + Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thớc kẻ, máy tính bỏ túi.

III. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn soạn: Ngày giảng: Tiết 38 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Giúp học sinh củng cố được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, kết hợp với phương pháp thế . 2. Kỹ năng : + Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học. 3. Thái độ : + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. 4.Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, giao tiếp, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ, bỏo cỏo Năng lực chuyờn biệt : tớnh toỏn, tư duy, logic. II. Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: + Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thớc kẻ, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . IV. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng ghộp trong bài) 3. Bài mới :(21’) A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HS1: Chữa bài tập 22 a,b(SGK-19) HS2: Chữa bài tập 22 c ; 23 (SGK-19) B.HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Chữa bài tập : (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV gọi hai học sinh lên bảng làm bài 22 ; 23 (SGK – 19) GV: Qua bài tập mà trên , các em cần nhớ khi giải một hệ phơng trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là có dạng 0x + 0y = m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m # 0. ? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên? ? Khi đó em biến đổi như thế nào? GV nhận xét và cho điểm HS1: Chữa bài tập 22 a,b(SGK-19) HS2: Chữa bài tập 22 c ; 23 (SGK-19) - HS: Trả lời - Cả lớp quan sát ; làm bài 24 (SGK – 19); nhận xét I. Chữa bài tập 1. Bài tập 22 (SGK-19) a) Nghiệm của hệ phương trình: b) Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm. c) 2.Bài 23 (19-SGK) Thay vào phương trình (2) Nghiệm của hệ phương trình là: C :HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:(14’) ? Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên? ? P2 Giải như thế nào? GV giới thiệu cách đặt ẩn phụ - GV: Nhận xét , chốt kiến thức HS: Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm. HS: Cần nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải GV cho HS làm bài trong ít phút rồi lên bảng trình bày - Cả lớp thực hiện , nhận xét II. Luyện tập 1. Bài 24 (19-SGK) Cách 1 : Vậy nghiệm của hệ phương trình là: Cách 2 : Đặt x + y = u và x - y = v D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:(10’) Bài 27a (20-SGK) Đặt . ĐK: x # 0; y # 0 Ta có: Vậy nghiệm của hệ phương trình là: Chọn đáp án đúng : ( GV: Treo bảng phụ ) Số nghiệm của hệ phương trình là: A. Vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. Có một nghiệm duy nhất D. Một kết quả khác Đáp án: B. Vô nghiệm Giải hệ phương trình sau: Đáp án : E,HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG : (5’) Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình. Bài tập 26, 27b (SGK- 19, 20).

File đính kèm:

  • docxds-9-tiet-38luyen-tap_27082020(1).docx