Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

+ Thông qua HĐ khởi động, em có thể tổng quát với 2 số a, b không âm?

- GV giới thiệu: Đây chính là định lý (SGK/T12).

 Ta có thể chứng minh định lý.

- Ychs hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách c/m Định lý.

- GV chốt: Để chứng minh A -= B (với A, B không âm), ta chứng minh A2 = B2.

- GV giới thiệu chú ý SGK

- Ychs lấy ví dụ minh họa.

+ Tổng quát:

+ Hoạt động theo nhóm, đọc kĩ nội dung chứng minh định lý

+ hs lắng nghe.

+ Hs lấy ví dụ minh họa 1. Định lí

* Với hai số a và b không âm, ta có

* Chứng minh định lý (SGK/T12).

* Chú ý:Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm

* Ví dụ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày dạy: 17/9/2020 Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: Hiểu được đẳng thức . Biết hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. 2. Về kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 4. Về năng lực: Phát triển các năng lực tự học, tự quản lý, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tính toán, tư duy II/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. - HS: SGK, làm các bài tập về nhà. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút)Kiểm tra sĩ số lớp (LT báo cáo). 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong khi học bài mới 3. Nội dung tiết dạy (40 phút) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt GV: Phát cho mỗi bàn 1 cặp biểu thức, yêu cầu: Tính và so sánh: + Em có nhận xét gì về các cặp biểu thức? + Hs thực hiện tính và so sánh + Các số trong dấu căn bậc hai giống nhau. Nhưng 1 biểu thức là căn bậc hai của tích 2 số, 1 biểu thức là tích của hai căn bậc hai của 2 số đó. Nhận xét: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (7 phút) + Thông qua HĐ khởi động, em có thể tổng quát với 2 số a, b không âm? - GV giới thiệu: Đây chính là định lý (SGK/T12). Ta có thể chứng minh định lý. - Ychs hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách c/m Định lý. - GV chốt: Để chứng minh A -= B (với A, B không âm), ta chứng minh A2 = B2. - GV giới thiệu chú ý SGK - Ychs lấy ví dụ minh họa. + Tổng quát: + Hoạt động theo nhóm, đọc kĩ nội dung chứng minh định lý + hs lắng nghe. + Hs lấy ví dụ minh họa 1. Định lí * Với hai số a và b không âm, ta có * Chứng minh định lý (SGK/T12). * Chú ý:Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm * Ví dụ : Hoạt động 2: Áp dụng (18 phút) - GV giới thiệu quy tắc SGK - Yc hs đọc VD 1 (sgk) và làm tương tự ?2. - Cho HS làm ?2 - Hai HS lên bảng cùng thực hiện - YC hs đọc VD3 trong sgk và làm tương tự ?3 - Hai HS lên bảng cùng thực hiện. - GV giới thiệu chú ý SGK Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau: a) b) + Yc hs giải thích: Đã vận dụng kiến thức nào đã học để làm VD 3? - Cho HS làm ?4 (HS hoạt động theo nhóm) Cho HS thực hiện sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bài. * Chốt: Có thể phối hợp linh hoạt các quy tắc khai phương và nhân căn bậc hai, cần ghi nhớ hằng đẳng thức đã học ở tiết 1. + Hs lắng nghe, ghi lại quy tắc. - HS lên bảng trình bày + hs đọc ví dụ 3 + Nêu kiến thức vận dụng trong bài a) Quy tắc khai phương một tích + Quy tắc (sgk) VD 1: (sgk) ?2: a) = = 0,4.0,8.15= 4,8 : b) === 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai. + Quy tắc (sgk) VD2: (sgk) ?3: a)= = 10 b) = ===26 VD 3: (sgk) ?4 : a) == =6(vì a) b) = =8= 8ab (vì a0) * Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: C. D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng - Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính a) b) - Rút gọn biểu thức sau với a < 0 - HS1: a) == 0,3.8 = 2,4 - HS2: b) = ==22. = 4.7 = 28 - HS: = = 0,6.= 0,6(- a)= - 0,6a (vì a< 0) Bài tập 17a Giải: a) == 0,3.8 = 2,4 b) = ==22. = 4.7 = 28 Bài tập 19 Rút gọn biểu thức sau với a < 0 Giải: = = 0,6.= 0,6(- a)= - 0,6a (vì a< 0) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. (3 phút): - Làm các bài tập 17(c ,d), 18, 19(b, c, d), 20, 21 và xem phần bài luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp. Xem trước bài học tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep_k.doc
Giáo án liên quan