Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

1. Về kiến thức:

+ Củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

+ Củng cố quy tắc nhân 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp (cách chọn thừa số nhân thích hợp) thông qua các bài tập cụ thể.

+ Cung cấp kĩ thuật đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình, lưu ý việc đặt điều kiện cho ẩn của hệ phương trình (trong một số trường hợp: Chứa ẩn ở mẫu, chứa ẩn ở dưới dấu căn).

2. Về kĩ năng:

+ Biết chọn thừa số thích hợp để nhân vào cả 2 vế của phương trình để đưa về giải phương trình đơn giản nhất có thể

+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số một cách thành thạo, đặc biệt chú ý tới dạng hệ phương trình với hệ số chứa căn.

+ Làm quen và biết cách đặt ẩn phụ thích hợp để giải hệ phương trình, kĩ năng tìm điều kiện xác định của hệ phương trình.

3. Về thái độ

+ Rèn cho học sinh khả năng tư duy logic thông qua việc trình bày lập luận bài giải hệ PT.

+ Tạo hứng thú cho học sinh và ý thức tự luyện tập môn Toán.

4. Về PTNL

+ Tính toán, tư duy logic, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40: Luyện tập (Sau bài Giải hệ phương trìnhbằng phương pháp cộng đại số) Ngày soạn: 19/1/2021 Ngày dạy: 25/1/2021 I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: + Củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Củng cố quy tắc nhân 2 vế với cùng 1 số khác 0 thích hợp (cách chọn thừa số nhân thích hợp) thông qua các bài tập cụ thể. + Cung cấp kĩ thuật đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình, lưu ý việc đặt điều kiện cho ẩn của hệ phương trình (trong một số trường hợp: Chứa ẩn ở mẫu, chứa ẩn ở dưới dấu căn). 2. Về kĩ năng: + Biết chọn thừa số thích hợp để nhân vào cả 2 vế của phương trình để đưa về giải phương trình đơn giản nhất có thể + Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số một cách thành thạo, đặc biệt chú ý tới dạng hệ phương trình với hệ số chứa căn. + Làm quen và biết cách đặt ẩn phụ thích hợp để giải hệ phương trình, kĩ năng tìm điều kiện xác định của hệ phương trình. 3. Về thái độ + Rèn cho học sinh khả năng tư duy logic thông qua việc trình bày lập luận bài giải hệ PT. + Tạo hứng thú cho học sinh và ý thức tự luyện tập môn Toán. 4. Về PTNL + Tính toán, tư duy logic, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II/ Chuẩn bị của Gv – Hs 1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ ghi đề bài 25 (sgk/ T19) 2. HS: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi Casio. III/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp (3 phút): + Kiểm tra sĩ số lớp. + Nghe cán bộ báo cáo tình hình học sinh làm BTVN. 2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút: Giải các hệ phương trình sau a) b) c) + Đáp số: a) (x; y) = (2; -3); b) Hệ vô số nghiệm với: c) (x; y) = + Biểu điểm: a) 4 điểm, b) 3 điểm c) 3 điểm 3. Nội dung luyện tập (25 phút) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng * Chữa bài tập 24 a (sgk/ T19) và bài 27 b (sgk/ T20) + Yc 2 hs lên bảng trình bày. + Hs dưới lớp làm Bt sau: Giải hệ phương trình: + Gọi Hs nhận xét. +Chốt: Trong bài 27b, do ẩn x,y ở dưới mẫu nên cần chú ý bắt buộc phải đặt điều kiện cho ẩn, và phải đối chiếu giá trị tìm được của ẩn với ĐK. + 2 Hs lên bảng làm BT + Hs dưới lớp làm bài bổ sung. + Hs nhận xét trình bày và kết quả. Bài 24 a) Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = Bài 27 b) ĐKXĐ: Đưa về PT: (TMĐK) Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = * BT bổ sung PT Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = + Giới thiệu về khái niệm đa thức 0, lấy ví dụ minh họa: + Từ định nghĩa, cho biết Đa thức P(x) bằng đa thức 0 có nghĩa là gì? (Các hệ số của P(x) đồng thời bằng 0) + Chốt: Như vậy, tuy cách hỏi khác nhưng bài toán đặt ra được đưa về bài toán giải hệ phương trình. Do đó, trong các bài toán lạ, mới, ta cố gắng liên hệ đưa về bài toán quen thuộc. Cách làm như vậy được gọi là quy lạ về quen!. + Chú ý: Khi giải trên máy tính, máy mặc định ẩn là x, y, cần chú ý với thứ tự viết trên thì m coi là x, n coi là y. + Bài 26 (sgk/ T19). Tương tự, với yêu cầu bài toán , để tìm a, b, ta cần lập ra được hệ phương trình với ẩn a, b. + Yc hs làm bài tập 26. + GV lưu ý cách trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu. + Hs lắng nghe + Hs nêu cách giải: Đa thức P(x) bằng đa thức 0 có nghĩa là: + Hs đọc đề bài 26 (sgk). + Hs làm BT 26. II/ Luyện tập Bài 25 (sgk/ T19) Đa thức P(x) bằng đa thức 0 + Vậy khi m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) đã cho bằng đa thức 0. + Bài 26 (sgk/ T19) Vì đths y = ax + b đi qua hai điểm A(2; -2) và B(-1; 3) nên ta có hệ phương trình: Vậy là các giá trị cần tìm 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế + Hoàn thành các bài tập: 25, 26 (sbt/ T8) + Chuẩn bị bài mới: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_40_luyen_tap_giai_he_phuong_trinh.doc