Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021 - Đào Thị Thu

Bài 2

Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.

Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0:

P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)

Để

P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10)

bằng đa thức 0 thì hai biểu thức nào phải đồng thời bằng 0?

Bài 3: Xác định a và b của hàm số y = ax + b. Biết đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(2; -2); B(-1; 3)

Giải:

Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm A(2; -2) nên ta có: 2a+b=-2 (1)

Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm B(-1; 3) nên ta có: -a +b=3 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có hpt:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021 - Đào Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: ĐÀO THỊ THUTRƯỜNG THCS LONG BIÊNNĂM HỌC 2020 - 2021TIẾT 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTOÁN- Lớp 9I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :1. Khái niệm hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn* Dạng tổng quát * Hệ có 1 nghiệm duy nhất  * Hệ (I) vô nghiệm  * Hệ (I) vô số nghiệm  Ví dụ 1: Hệ nào sau đây có nghiệm duy nhất ?2. Cách giải+ Phương pháp thế+ Phương pháp cộng đại sốVD 1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thếGiải:Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y)=(1; 1)Giải các hệ phương trình.a)b)VD2: Bài 1: Giải các hệ phương trình sauII. Luyện tậpKQ:KQ:Bài 2Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0:P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)Để P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng đa thức 0 thì hai biểu thức nào phải đồng thời bằng 0?Để P(x) = (3m-5n+1)x + (4m-n-10) bằng đa thức 0 thì:Vậy: P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng đa thức 0 khi m = 3; n = 2. Giải:Bài 3: Xác định a và b của hàm số y = ax + b. Biết đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(2; -2); B(-1; 3)Vậy hàm số có dạng: Giải:Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm A(2; -2) nên ta có: 2a+b=-2 (1)Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm B(-1; 3) nên ta có: -a +b=3 (2)Kết hợp (1) và (2) ta có hpt:a) Giải hệ phương trình với m = -1; m=2b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệmd) Có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm không? Cho hệ pt sau (m tham số) a) Bài làm.+) Thay m= -1 vào hệ phương trình có:Vậy với m = -1 hệ phương trình vô nghiệm+) Thay m= 2 vào hệ phương trình có:Vậy với m = 2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;-1)Bài 4:a) Giải hệ phương trình với m = -1; m=2b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệmBài làm.b)(*)Hệ phương trình có nghiệm duy nhất Phương trình (*) có nghiệm duy nhấtVậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi d) Có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm không?c) Hệ phương trình vô nghiệm pt (*) vô nghiệmVậy hệ phương trình vô nghiệm khi m= - 1 d) Không có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm vì phương trình (*) có vô số nghiệmVô líe) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+2y>0 Cho hệ pt sau (m tham số) Bài 4:Bài làm.b)(*)Hệ phương trình có nghiệm duy nhất Phương trình (*) có nghiệm duy nhấtVậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi c) Hệ phương trình vô nghiệm pt (*) vô nghiệmVậy hệ phương trình vô nghiệm khi m= - 1 d) Không có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm vì phương trình (*) có vô số nghiệmVô lía) Giải hệ phương trình với m = -1; m=2b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm Cho hệ pt sau Bài làm.d) Có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm không?e) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+2y>0e) - Vì thì hệ phương trình có nghiệm duy nhấtĐể hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x+2y>0Bài 4:a) Giải hệ phương trình với m = -1; m=2b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm Cho hệ pt sau d) Có giá trị nào m để hệ phương trình có vô số nghiệm không?e) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+2y>0Bài 4:+TH1: +TH2: Vậy để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+2y>0 thì m>2 hoặc m<-1Giải hệ bằng PP đặt ẩn phụ:Vậy hệ có một nghiệm duy nhất là (x;y) = Bài 4:Cho hệ pt sau : (m tham sè)a) Giải hệ phương trình với m = 6c) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x+ 2y =1.b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm.H­ƯỚng DÉn vÒ nhµ

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_44_on_tap_chuong_3_nam_hoc_2020_20.ppt