Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 52: Luyện tập

I. Mục tiêu :

Kiến thức :

+ Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

Kỹ năng :

+ Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b(ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) .

+ Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.

Thái độ :

+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ đề bài.

HS: Ôn lại cách giải phương trình, hằng đẳng thức, làm bài tập.

III. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định lớp –kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

 HS1: +Viết dạng tổng quát của pt bậc hai.+ Lấy ví dụ, chỉ rõ hệ số.

 HS2: Giải pt: 5x2 – 20 = 0. HS3: Giải pt: 2x2 + .x = 0

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn:.././2011 Tiết 52 Lớp Ngày dạy::...././2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : + Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Xác định thành thạo các hệ số a, b, c. Kỹ năng : + Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) . + Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. Thái độ : + Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ đề bài. HS : Ôn lại cách giải phương trình, hằng đẳng thức, làm bài tập. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp –kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ HS1 : +Viết dạng tổng quát của pt bậc hai.+ Lấy ví dụ, chỉ rõ hệ số. HS2 : Giải pt : 5x2 – 20 = 0. HS3 : Giải pt : 2x2 + .x = 0 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Giải phương trình dạng khuyết. - Đưa đề bài phần a, b lên bảng ? Có nhận xét gì về hai phương trình trên. ? Cách giải như thế nào. - Gọi 2 Hs lên bảng giải pt. -Theo dõi, hướng dãn Hs làm bài cho chính xác. - Gọi Hs nhận xét bài làm. - Tiếp tục đưa đề bài phần c, d ? Có nhận xét gì về 2 pt trên. ? Biến đổi ntn và áp dụng kiến thức nào để giải. - Giới thiệu cách khác: 1,2x2 – 0,192 = 0 x2 - 0,16 = 0 x2- (0,4)2 = 0 (x – 0,4)(x +0,4) = 0 Hoạt động 2: Giải phương trình dạng đầy đủ - Đưa đề bài và gọi một Hs lên bảng làm phần a. ? Còn cách giải nào khác không. - Gv biến đổi pt về dạng pt mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số. - Theo dõi, h.dẫn Hs làm bài. - Cho Hs hoạt động nhóm làm phần c. Sau khoảng 2’ gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. - GV : Nhận xét , chốt kiến thức Hoạt động3. Dạng trắc nghiệm - Đưa đề bài trắc nghiệm lên bảng phụ. Bài 1) Kết luận sai là: a, Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a0 b, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số c không thể VN. c, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả hệ số b và c luôn có nghiệm. d, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số b không thể VN . Bài 2) x1 = 2; x2 = -5 là nghiệm của pt: A. (x – 2)(x – 5) = 0 B. (x + 2)(x – 5) = 0 C. (x – 2)(x + 5) = 0 D. (x + 2)(x + 5) = 0 - Là pt bậc hai khuyết hệ số c. -Biến đổi về dạng pt tích. - Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng. - HS: Nhận xét - Khuyết hệ số b - Chuyển vế, dùng định nghĩa căn bậc hai để giải. - Hai HS lên bảng làm bài. Một HS lên bảng làm câu a. - Biến đổi để áp dụng hằng đẳng thức: A2 – B2 - Một HS lên bảng trình bày lời giải. - Hoạt động nhóm khoảng 2’ - Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét - Tại chỗ trình bày. Chỉ rõ kết luận nào là sai, lấy ví dụ minh hoạ - Chọn kết quả đúng và giải thích 1. Giải phương trình dạng khuyết. a) -.x2 + 6x = 0 x(-.x + 6) = 0 x = 0 hoặc -.x + 6 = 0 x = 0 hoặc x = 3. Vậy pt có hai nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = 3 b) 3,4x2 + 8,2x = 0 34x2 + 82x = 0 2x(17x + 41) = 0 Vậy pt có hai nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = c) 1,2x2 – 0,192 = 0 1,2x2 = 0,192 x2 = 0,16 x = 0,4 Vậy pt có hai nghiệm là : x1 = 0,4 ; x2 = -0,4 d) 115x2 + 452 = 0 115x2 = - 452 Phương trình vô nghiệm (vì 115x2 > 0 ; - 452 < 0) 2. Giải phương trình dạng đầy đủ. a) (2x - )2 – 8 = 0 (2x - )2 = 8 2x - = 2x - = Vậy pt có hai nghiệm là : x1 = ; x2 = - b) x2 – 6x + 5 = 0 x2 - 6x +9 – 4 = 0 (x - 3)2 = 4 x – 3 = 2 x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2 x = 5 hoặc x = 1 Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 5; x2 = 1 c) 3x2 – 6x + 5 = 0x2 – 2x + = 0 x2 – 2x = -x2 – 2x + 1 = - + 1 (x – 1)2 = - (*) Phương trình (*) vô nghiệm (vì (x – 1)2 0; - < 0) Vậy pt đã cho vô nghiệm. 3. Dạng trắc nghiệm. Bài 1 : Chọn d. d, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số b không thể vô nghiệm. - Kết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệm. Ví dụ: 2x2 + 1 = 0 Bài 2 : Chọn C 4. Củng cố. ? Ta đã giải những dạng bài tập nào ? áp dụng kiến thức nào để giải các dạng bài tập đó. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” Rỳt kinh nghiệm Đăk Trăm,ngày..tháng..năm 2011 Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_52_luyen_tap.doc