I. Mục tiêu:
Kiến thức- Nắm được định lý về khai phương một thương
Kĩ năng: - Biết dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II/. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng
HS: SGK, đọc nội dung bài học trước khi đến lớp
III. Tiến trình tiết dạy:
1:ổn định – kiểm tra sỉ số
2/Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6, Bài 3: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Ngày soạn:../../2010
Tiết 6
BÀI 3:LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức- Nắm được định lý về khai phương một thương
Kĩ năng: - Biết dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II/. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng
HS: SGK, đọc nội dung bài học trước khi đến lớp
III. Tiến trình tiết dạy:
1:ổn định – kiểm tra sỉ số
2/Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1
- Phát biểu định lý? Cách chứng minh ? Tính và so sánh : và ?
là khai phương 1 thương;
là chia 2 hai căn bậc hai = > vào bài
- Nếu thay các số bởi a, b thì ta có biểu thức nào? Khi đó a,b cần đ.kiện gì ?
* Hoạt động 2
- Tại sao b > 0 ?
- Tương tự cách CM định lý khai phương 1 tích ta phải CM gì ? Cơ sở ?
- Phần CM cho HS CM theo nhóm (HĐ nhóm).
Nhóm 1 + 2 : Cách 1
3 + 4 : Cách 2
=> Từ đ.lý trên ta có quy tắc khai phương 1 thương, chia căn thức bậc hai.
* Hoạt động 3
- Gọi 1 vài HS ph.biểu lại
- Cho HS làm VD 1 và ? 2
=> Đã áp dụng q. tắc nào để tính ?
- Nếu áp dụng định lý theo trường hợp ngược lại ta có quy tắc nào ?
* Hoạt động 4
- GV chú ý nhấn mạnh điều kiện của a và b.
- Cho áp dụng quy tắc làm ví dụ và ? 3
- Định lý và quy tắc trên khi thay a, b bởi biểu thức A 0; B > 0 => Viết TQ.
* Hoạt động 5
- Ví dụ 3a áp dụng quy tắc nào ? 3b áp dụng quy tắc nào ?
- GV chữa bài tập theo nhóm
- Một HS lên bảng trả lời
- Lớp theo dõi và nhận xét:
- HS đọc định lý SGK
- Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học.
- 1 HS lên bảng trình bày CM
- HS tự CM cách 2 (ở nhà)
Xét
(chia 2 vế cho )
- HS đọc quy tắc SGK
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm -> nhận xét
- Quy tắc chia 2 căn bậc 2
- HS phát biểu quy tắc
- HS lên bảng làm VD và ? 3
- HS viết tổng quát:
Nếu A0; B > 0 thì:
- Nhắc lại hai quy tắc:
- 2 HS lên bảng làm
- HS hoạt động nhóm ?4
Nhóm 1 + 2 bài a
3 + 4 bài b
d/ với a > 0; b bất kỳ.
=
=
= nếu b 0 và a > 0
- nếu b 0
- Học sinh trả lời miệng (kết quả) bài 28.
I. Định lý: SGK 16
Nếu a 0; b >0 thì:
Chứng minh:
Vì a 0; b >0 => 0 ; ; > 0
Nên ;
Ta có:
=> là CBHSH của
Vậy (ĐPCM)
II. Khai phương một thương
1. Quy tắc : SGK 17
2. Ví dụ:
a/ ; c/ ;
b/ ; d/ 0,14
III. Chia 2 căn thức bậc 2
1. Quy tắc: SGK 17
2. Ví dụ:
a/ 4; c/ 3
b/; d/
IV. áp dụng
1. Rút gọn biểu thức:
a/
Nếu
- Nếu a < 0
b/ với a > 0
c/ (với a, b bất kỳ)
= nếu a 0; b bất kỳ
- nếu a<0; b bất kỳ
2. Bài 28 (17)
3. Bài 29 (17)
HD BT về nhà:
Học thuộc định lý + hai quy tắc
Làm 28, 29, 30, 31, 32, 33 (17)
Làm 36, 37 (7 – 8 SBT
IV. Tự rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đăk Trăm, ngày ..tháng..năm 2010
DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_6_bai_3_lien_he_giua_phep_chia_va.doc