I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu của căn bậc haiđịnh nghĩa căn bậc hai số học.
2, kĩ năng :
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
-tính được căn bậc hai số học của một số.
-biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3. Thái độ : Cẩn thận, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sách giáo khoa; sách giáo viên; phấn màu; thước bảng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập.
III.tiến trình
1.On định lớp :
132 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 Trường THCS Minh Hung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Tiết : 1
NS: 14/8/2011 ND : 16/8/2011
Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA.
Tiết 1 : CĂN BẬC HAI.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu của căn bậc haiđịnh nghĩa căn bậc hai số học.
2, kĩ năng :
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
-tính được căn bậc hai số học của một số.
-biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3. Thái độ : Cẩn thận, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: sách giáo khoa; sách giáo viên; phấn màu; thước bảng.
Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập.
III.tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
HĐ1 : Tìm hiểu Căn bậc hai số học
-Căn bậc hai của số a không âm là gì?
-Số dương a có mấy căn bậc hai?
-Số 0 có mấy căn bậc hai?
Cho học sinh làm ?1
- Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a.
- Giới thiệu ví dụ.
- Giới thiệu chú ý
- Cho học sinh làm ?2.
- Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai của 1 số không âm gọi là phép khai phương.
Làm ?3
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời căn bậc hai của số a không âm.
- Làm bài tập ?1.
a) Căn bậc hai cuả 9 là 3 và -3
b) ; c) d) tương tự
-Vài học sinh nhắc lại định nghĩa.
- Học sinh thực hiện ví dụ và giải thích.
- Làm bài tập ?2
HS hoạt động cá nhân làm ?3 sau đó lên bảng trình bày,
I. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là hai số đối nhau , số dương là và số âm là -
- Số không có đúng một căn bậc hai là chính nó. = 0.
*. Định nghĩa: ( sgk)
?2
= 8 ( vì 8 > 0; 82 = 64 )
= 9 ( vì 9 > 0; 92 = 81 )
=1,1 (vì 1,1 > 0; (1,1)2=1,21)
?3
HĐ 2: So sánh căn bậc hai số học
-Nhắc lại kết quả( lớp 7):
Với các số a ; b không âm
Nếu a< b thì < .
- GV Giới thiệutrường hợp ngược lại: Nếu < thì a< b .
Giới thiệu định lý.
Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2.
Cho học sinh làm ?4.
?Theo dõi và sửa sai ( nếu có)
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3.
Cho học sinh làm ?5.
Y/c hs theo dõi, nhận xét và sửa sai ( nếu có)
Lắng nghe
HS nghiên cứu ví dụ 2 sau đó vận dụng làm ?4
-Làm ?5 Tìm số không âm x
HS nhận xét, sửa sai và làm vào vở.
2. So sánh căn bậc hai số học:
Định lý: Với 2 số a và b không âm ta có:
a< b < .
? 4. So sánh.
a) 4 và
Ta có 16 > 15 >
Hay 4 >
b) và 3
ta có: 11 > 9 >
hay > 3.
?5. Tìm số không âm x
a) 1 = nên > 1 , có nghĩa là
> , với x 0 ta có
> x >1.
Vậy x > 1
b) 3 = nên < 3 nghĩa
< , với x 0 ta có:
< x < 9
Vậy: 0 < 9
3.Dặn dò:Học thuộc đĩnh nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a.
Định lý so sánh các căn bậc hai số học .
Xem kỹ các ví dụ và các bài tập ?1; ?2 ; ?3 ;?4 ;?5 .
Bài tập về nhà: 9 a 2 : 1, 2 9 a1 : 1,2,3,4, 5
BT 9A1: So sánh hai số :
a) 2 và b) và c) và 12 d) và 2
4. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 1 Tiết : 2
NS: 14/8/2011 ND : 17/8/2011
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết cách tìm điều kiện xác định của .
-Phân biệt được căn thức và biểu thức dưới căn.
2, kĩ năng :
-Chứng minh định lí
- Vận dụng HĐT để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ : Cẩn thận, hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
Học sinh: dụng cụ học tập.
III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. KTBC :
ND
Đáp án
B Điểm
HS1 : Tìm số x không âm biết
HS2: Tìm số x không âm biết
Do nên tức là
Vì x 0 nên x = 49
Vậy x = 49
Với x 0 mà suy ra x < 2
Vậy 0 x < 2
2
3
3
2
5
5
3. Nội dung
Gv dùng bài toán ?1 để hs giải thích. Sau đó giới thiệu căn thức bậc hai để vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
GV giới thiệu thuật ngữ : căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn ( biểu thức dưới dấu căn).
- yêu cầu học sinh cho ví dụ.
? Tổng quát : nếu A là biểu thức đại số thì là gì ?
Điều kiện xác định của
- Giới thiệu : xác định khi A0
- Yêu cầu học sinh thực hiện các ví dụ
- Cho học sinh thực hiện ?2
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cho học sinh quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a
- Giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học
- Khi nào xảy ra trường hợp “bình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu
- Yêu cầu học sinh áp dụng thực hiện các ví dụ.
Gv giới thiệu HĐT không chỉ đúng khi A là một số mà còn đúng với A là một biểu thức.
HD ví dụ 4
?1 . Theo định lý Pitago ta có: AB =
- Cho vài ví dụ về căn thức bậc hai.
Nêu phần tổng quát./
Thực hiện các ví dụ.
?2 xác định khi 5 –2x 0 x2,5.
- Làm bài ?3.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
- Hội ý theo đơn vị nhóm nhỏ(bàn) và nêu câu trả lời.
- Thực hiện các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
Lắng nghe .
Theo dõi phần hd của gv.
I.Căn thức bậc hai:
là căn thức bậc hai của 25 – x2.
25 – x2 : biểu thức lấy căn.
Tổng quát : ( sgk)
xác định A0
Vd: xác định khi
2x 0 x0
xác định khi
5 –x 0 x5
2. Hằng đẳng thức
Định lí: với mọi aR ta có
Chứng minh: ( sgk)
VD 2
VD3
* Chú ý : ( sgk)
VD 4:
3. Dặn dò:
Học thuộc định nghĩa công thức bậc hai.
Cách chứng minh định lí
Điều kiện xác định căn thức bậc hai. Xem lại kĩ các ví dụ. BTVN:6,7,8,9
4. Rút kinh nghiệm :.
Tuần : 1 Tiết : 3
NS: 14/8/2011 ND : 8/8/2011
Tiết 3 : LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh vận dụng hằng đẳng thức vào bài tập,
- Tìm điều kiện của ẩn để căn thức bậc hai có nghĩa hay để một biểu thức có căn bậc hai.
- Vận dụng định nghĩa CBHSH của một số a 0 để viết a dưới dạng bình phương, từ đó phân tích thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. . tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: luyện tập dạng toán tính.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 11.
- Thực hiện thứ tự các phép tính : Khai phương; nhân hay chia; tiếp đến là cộng hay trừ; từ trái sang phải.
Hoạt động 2: luyện tập dạng toán tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa.
- Khi nào có nghĩa ?
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12.
- Chú ý cho học sinh các phép biến đổi tương đương khi giải bất phương trình.
Hoạt động 3: Luyện tập dạng toán rút gọn biểu thức.
- Hướng dẫn cho học sinh giải bài tập 13.
- Lưu ý sử dụng bất đẳng thức
Hoạt động 4: Luyện tập dạng toán phân tích thành tử.
- Nhắc lại các cách phân tích thành nhân tử đã học.
- Cho học sinh làm bài tập 14.
.
- Một học sinh lên bảng thực hiện , còn cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nhắc lại điều kiện xác định căn thức bậc hai.
- Thực hiện bài tập 12
- Thực hiện bài tập 13 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Aùp dụng hằng đẳng thức
để bỏ dấu căn rồi rút gọn biểu thức.
- Aùp dụng giải bài tập 14.
Vận dụng hằng đẳng thức
a2 –b2 ; a2 2ab +b2.
Bài 11:
a)
d)
Bài 12.
b) có nghĩa khi -3x+4 0 -3x -4
x
c) có nghĩa khi >0 -1+x > 0
x > 1.
Bài 13.
a) (với a< 0)
c) ( vì 3a2 0)
Bài 14. 9a1
a)
d)
3.Dặn dò:
Xem lại các dạng toán đã giải và phương pháp giải của mỗi loại.
Học kỹ phần giáo khoa liên quan.
Bài tập về nhà
9A2: Các bài tập còn lại ở sgk.
.9A1: BT 12,13,14,15,16,17 SBT và bài :
Cho a + b + c = 0 và a,b,c khác 0.
Chứng minh
4. Rút kinh nghiệm :
.
Tuần : 2 Tiết : 4
NS: 20/8/2011 ND : 23/8/2011
Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm.
- Nắm vững qui tắc khai phương một tích các thừa số không âm và nhân hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng :
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện phép khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
- Biết biến đổi từ phép khai phương một số lớn về tích các căn bậc hai của số nhỏ hơn cách hoặc ngược lại để đi đến kết quả nhanh nhất.
3. Thái độ :
- Cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: dụng cụ học tập.
III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. KTBC :
ND
Đáp án
B Điểm
Tính:
9a 2 / a)
9a1 / b) c)
a/= ( vì > 0)
b/ =
c/
5-5
4 – 4 – 2
2 – 4 - 2 – 2
3. Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Cho học sinh làm ?1.
- Cho học sinh tính rồi so sánh các kết quả?
- GV khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- c/m tức là ta phải c/m là căn bậc hai số học của a.b ta phải c/m đk gì?
- GT :Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm
GV HD hs theo chiều thuận nếu tức là muốn khai phương một tích các số không âm ta làm ntn?
- y/c hs nghiên cứu vd1 sgk.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv và lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai ( nếu có)
?Ngược lại nếu nhân các căn thức bậc 2 của các số không âm ta làm ntn?
Nghiên cứu vd 2 rồi làm ?3
Yêu cầu học sinh làm ?3
GV giới thiệu nd chú ý như sgk.
- Cho học sinh làm ?4
- Gợi ý cho học sinh trình bày cách làm khác
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc
Thoả 2 đk:
+xác định, k0 âm
·+ ()2= a.b
Nêu quy tắc.
Nghiên cứu sgk.
- Học sinh làm ?2 theo đơn vị nhóm ( bàn )
2 hs lên bảng trình bày
Nêu quy tắc.
Vài học sinh nhắc lại quy tắc
HS nghiên cứu vd 2 rồi hoạt động theo bàn làm ?3
Lắng nghe.
- Làm bài ?4
1/ Định lí: Với hai số không âm a,b ta có :
Chứng minh:
·Vì a 0 ; b 0 nên 0
· ()2= (=a.b
Vậy:
Chú ý: ( sgk)
2/ Aùp dụng:
a/ Quy tắc khai phương 1 tích:
* Quy tắc : ( sgk)
Ví dụ:
?2 Tính :
a)
b)
b/ Nhân hai căn thức bậc 2:
Ví dụ:
?3. Tính
Chú ý: ( sgk)
?4. Rút gọn biểu thức sau ( vớii a ,b không âm)
- Chú ý: Tuỳ theo các trường hợp cụ thể của 1 phép tính nào đó, ta có thể dùng công thức theo chiều nào đó thuận tiện nhất.
- Phải biến đổi các biểu thức dưới dấu căn về dạng tích các bình phương của các số hữu tỉ rồi mới khai phương
4. Dặn dò:
- Học kĩ định lí khai phương 1 tích và cách chứng minh định lí
- Học thuộc:
+) Quy tắc khai phương 1 tích các biểu thức không âm
+) Nhân các căn thức bậc hai
- BTVN: 17,18,19,20 /15sgk
5.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 2 Tiết : 5
NS: 20/8/2011 ND : 21/8/2011
Tiết 5: LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Oân lại quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thành thạo các phép toán khai phương một tích, trong đó các thừa số viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ.
- Thực hiện phép nhân các biểu thức chứa căn và phép nâng lên luỹ thừa của các biểu thức chứa căn.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh theo cách hợp lí nhất.
3. Thái độ : hợp tác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: thước thẳng và phấn màu.
2. Học sinhkiến thức về bài học gv đã dặn ở tiết trước.
III. 1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. KTBC :
ND
Đáp án
B Điểm
Phát biểu quy tắc khai phương một tích .
Làm bt 17c.
Nêu đúng quy tắc.
4
2-2-1-1
3. Nội dung:
giáo viên – HS :
Bài ghi
- Cho học sinh làm bài tập 22.
- Hướng dẫn áp dụng hằng đẳng thức a2 – b2 đưa về dạng tích rồi áp dụng qui tắc khai phương 1 tích để tính.
- Y/c 2 hs lên bảng trình bày.
- GV và lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai ( nếu có)
Y/c hs quan sát đề.
? Có thể rút gọn biểu thức ntn?
HS: Biểu thức chứa x trong căn là hằng đẳng thức bình phương một tổng. Do đó có thể khai căn biểu thức này.
y/c hs hoạt động theo bàn để rút gọn. Sau khi rút gọn xong thế x vào để tính.
HS lên bảng làm câu a
- Cho học sinh làm bài tập 25.
-Câu a: Rút gọn biểu thức ta được kq ntn?
HS:
- Để làm mất dấu căn ta có thể bình phương 2 vế ( điều kiện 2 vế là không âm)
- Muốn giải phương trình ta làm như thế nào?
Hs : Ta chia làm 2 TH ( bằng m hoặc –m)
Bài 26:
Định hướng c/m: Bình phương 2 vế.
Hs lên bảng trình bày.
Bài 22 : Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính :
a)
c)
Bài 24: Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau:
a) tại
=
= 2. ( 1+3x)2
= 2.[ 1 + 3.(-)]2
= 38 - 12
21,029
Bài 25: Tìm x, biết
a)
x = 4
d)
hoặc 1 – x = 3 x = -2
hoặc 1 – x = -3 x = 4
Vậy x = -2 hoặc x = 4
26b) Chứng minh
( do a> 0 , b>0 )
( hiển nhiên)
4 Dặn dò:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải và phương pháp giải từng loại.
- Bài tập về nhà: 22b;c ; 24b , 25b,c ; 26a
- Chuẩn bị nd bài “liên hệ giữa phép chia và phép khai phương “.
5. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 2 Tiết : 6
NS: 20/8/2010 ND : 25/8/2011
Tiết 6 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm vững qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức với điều kiện của phép chia.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện tính các biểu thức chứa các căn thức bậc hai ở dạng đơn giản (áp dụng công thức).
- Bước đầu làm quen với các phép tính cộng trừ nhân chia các căn thức ở dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:sgk, giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: kiến thức về bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
III. . tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. Nội dung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Y/c hs hoạt động cá nhân làm ?1
Thông qua ?1 gv giới thiệu định lí.
-Để chứng minh định lý dựa vào định nghĩa căn bâc hai số học.
- Ta phải chứng minh mấy ý?
HS lên bảng c/m
Qui tắc khai phương 1 thương.
- Từ định lí trên hãy phát biểu qui tắc khai phương một thương.
- Cho học sinh thực hiện ví dụ.
- Cho học sinh làm ?2.
Qui tắc chia hai căn thức bậc hai.
- Từ định lí trên , nếu ta suy luận theo chiều ngược lại từ phải sang trái ta có qui tắc nào? Cho học sinh tự phát biểu qui tắc.
Y/c hs nghiên cứu ví dụ 2
- Cho cả lớp làm ?3.
GV giới thiệu chú ý.
.Y/c hs nghiên cứu ví dụ 3.
-?4
Y/c hs hoạt động nhóm theo bàn làm ?4
HS hoạt động cá nhân làm ?1
- Học sinh nhắc lại định lý.
- Chứng minh định lý dựa vào định nghĩa căn bâc hai số học.
Ta chứng minh 2 ý:
- Học sinh nhắc lại qui tắc .
- Hoc sinh dựa vào qui tắc làm ví dụ vào vở và đọc kết quả.
Làm ?2.
HS lên bảng trình bày kết quả.
- Tự phát biểu qui tắc.
hs nghiên cứu ví dụ 2 sgk.
- Làm ?3.
Lắng nghe.
HS nghiên cứu ví dụ 3
-Làm ?4.
1. Định lý:
·Định lí: Nếu a 0; b > 0 thì
Chứng minh:
Thật vậy: vì a 0 và b > 0 nên
2.Aùp dụng:
a) Qui tắc khai phương 1 thương. ( sgk)
Ví dụ:
?2
b) Qui tắc chia 2 căn bậc hai. ( sgk)
?3
Chú ý: ( sgk)
?4
3. Dặn dò:
- Học kĩ định lí ; phương pháp chứng minh.; 2 quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai.
- BTVN: 9A2 : 28 ;29 ;30a,b sgk.
9A1 : 28,29,30,31sgk.
38,40,41 sbt.
4. Rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 3 Tiết : 7
NS: 01/9/2011 ND : 06/9/2011
Tiết 7: LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
- Luyện tập các loại toán có tính chất tổng hợp các phép tính về căn thức với những qui tắc đã học.
- Làm các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và rút gọn biểu thức chứa căn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sgk, giáo án.
2. Học sinh: Kiến thức về bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Bài ghi
Bài 28
? Nhắc lại định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Y/c 4 hs lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai ( nếu có)
GV nhấn mạnh lại cho hs:
- Nếu có thể khai căn riêng tử và mẫu thì khai căn riêng ( câu a)
- Nếu là hỗn số nên đưa về phân số rồi khai căn.
Bài 29
y/c hs hoạt động cá nhân làm trong 3’
4 hs lên bảng trình bày.
GV và lớp nhận xét và sửa sai ( nếu có)
Bài 30
HD : Để rút gọn biểu thức, trước tiên ta tính căn thức,sau đó ta thực hiện phép nhân để nhân.
HS hoạt động cá nhân làm sau đó lên bảng trình bày.
GV HD đối với bài 33: Ta chuyển x về một bên, các số chuyển về một bên.
Bài 28
a)
b)
c)
d)
Bài 29
a)
b)
c)
d)
Bài 30: Rút gọn biểu thức
a)
Bài 33 Giải PT
a)
4 Dặn dò:
Củng cố: *) Nhắc lại qui tắc khai phương 1 tích, Khai phương một thương.
*) Qui tắc nhân hai căn thức bậc hai; chia hai căn thức bậc hai.
- Dặn dò : Bài tập về nhà :9A2 :30b , 33b
9A1 :
1. Rút gọn và tính giá trị các biểu thức
a) . Tại x = và y =
b) tại a=7,25 và b = 3,25
2. Chứng minh các đẳng thức sau:
với
với a>0 ; a 1
5. Rút kinh nghiệm:
. Tuần : 3 Tiết : 8
NS: 1/9/2011 ND : 7/9/2011
Tiết 8 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được: đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số có căn đúng ra ngoài dấu căn.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các số thành tích các thừa số có căn đúng để đưa ra ngoài dấu căn.
3. Thái độ -Thấy được tầm quan trọng của việc đưa 1 thừa số ra ngoaì dấu căn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sách giáo khoa; sách giáo viên; phấn màu; thước bảng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập.
III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
3. KTBC
ND
Đáp án
B Điểm
Dùnng bảg số để tìm căn bậc hai số học rồi dùng máy tính bỏ túi để kt kết quả
6.3
126
0,79
Dùng bảng số
Nêu được cách bấm máy tíh trong từng TH
2
2.5
2.5
3
3 Nội dung:
? Nhắc lại quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương, Quy tắc nhân chia các căn bậc hai.
GV : nhờ quy tắc trên ta có thể biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Vậy có thể biến đổi ntn? => vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
y/c hs làm ?1
Thông qua đẳng thức vừa c/m gv giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV gt ví dụ 1,2
- Cho học sinh làm ?2.
- Làm ?2
Gv gt một cách tổng quát
- Giáo viên giới thiệu khi đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn, thì ngược lại ta cũng có thể đưa thừa số đó vào trong dấu căn .
Qui tắc:
Muốn đưa 1 thừa số dương vào trong dấu căn bậc hai, ta nâng thừa số đó lên luỹ thừa bậc hai rồi viết kết quả vào dấu căn .
- Cho học sinh làm ?4
-thực hiện phép tính , sau đó nghe giáo viên giới thiệu bài mới.
Quan sát cách trình bày +ví dụ
- Aùp dụng qui tắc rút gọn biểu thức.
?2.
?3 .
Làm ?4.
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Với a0, b 0 ta có:
Ví dụ:Rút gọn biểu thức. - Các biểu thức được gọi là đồng dạng với nhau.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Ngược lại ta cũng có:
Nếu A0 và B 0 thì
Nếu A<0 và B 0 thì
Ví dụ:
Aùp dụng:
So sánh với
Ta có:
4.Dặn dò - Xem lại nội dung bài đã học, chú ý các ví dụ.
9A2 :- Làm bài tập 43; 44; 45; 46; trang 27.
9A1: 43,44,45,46,47sgk ; 60,61,62,63,64sbt
5. Rút kinh nghiệm:
. Tuần : 4 Tiết : 9
NS: 6/9/2011 ND : 13/9/2011
LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kĩ năng thành thạo về các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai.
- Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn; đưa một thừa số vào trong dấu căn.
- Làm quen với các bài toán so sánh các căn bậc hai; sắp xếp các căn thức bậc hai theo thứ tự tăng hoặc giảm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sgk, giáo án, thước thẳng
2. Học sinh: dụng cụ học tập, kiến thức về bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. KTBC
ND
Đáp án
B Điểm
? Nêu cách tổng quát trường hợp đưa biểu thức ra ngoài dấu căn.
Aùp dụng : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Nêu đúng
4
3
3
3 Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
.
? Làm bài tập 43
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn như thế nào?
.? Nếu đưa thừa số vào trong dấu căn thì đưa ntn?
Lưu ý : nếu biểu thức A âm thì khi đưa vào ta để dấu âm trước kết quả.
Bài 45: Để so sánh hai biểu thức này ta làm ntn?
Y/c hs hoạt động theo nhóm để làm.
GV HD bài 46 : nhóm các căn thức đồng dạng lại với nhau.
? Chỉ ra các căn thức đồng dạng ở câu a?
Gv trình bày mẫu đối với câu a.
Y/c hs hoạt động cá nhân làm câu b
HS hoạt động cá nhân rồi lên bảng trình bày.
Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
HS nêu quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn.
Ta bình phương thừa số rồi đưa vào dấu căn.
HS theo dõi, nhận xét và sửa sai ( nếu có)
Câu a: Ta có thể dùng cách đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Câu b: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn.
Theo dõi gv trình bày
Hs hoạt động cá nhân làm sau đó lên bảng trình bày.
Bài 43
a)
c)
d)
Bài 44
a)
b)
c)
Bài 45:
a) C1:
Vây
C2
Vì
b) 7 =
Vậy
Bài 46: Rút gọn các biểu thức sau
4Dặn dò:
- Xem lại nội dung bài đã giải.
- Làm bài tập
9 A1 : 58,59,60,64 SBT
9A2 : 56,57,58 SBT
5.. Rút kinh nghiệm:
. Tuần : 4 Tiết : 10
NS: 6/9/2011 ND :14/9/2011
Tiết 10 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tiếp ).
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Giúp cho học sinh nắm vững qui tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn trong 2 trường hợp: mẫu là 1 căn thức và mẫu là 1 biểu thức.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu ( chỉ xét mẫu là tổng hoặc hiệu của hai căn bậc hai).
Rèn luyện kỹ năng biến đổi nhanh đúng.
3. Thái độ:
Hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sgk, giáo án, thước thẳng
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập.
III III. tiến trình
1.Oån định lớp :
Lớp
SS
P
K
9A1
9A2
2. KTBC
? Nêu cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai mà em đã biết ?
HS : có 2 cách : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Gv: ngoài cách mà các em đã biết, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm hai cacùh nữa. Đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục c
File đính kèm:
- giao an DS9 ca nam 3 cot fix.doc