Giáo án Đại số lớp 9 tuần 2 tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

§ 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: HS nắm được nội dung định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

* Kỹ năng: Vận dụng được các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức.

* Thái độ: Ý thức trong thảo luận nhóm.

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ: quy tắc khai phương và quy tắc chia hai căn thức.

 HS : Xem trước bài học này ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 2 tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 6 Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 02/09/2008 § 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS nắm được nội dung định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. * Kỹ năng: Vận dụng được các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. * Thái độ: Ý thức trong thảo luận nhóm. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: quy tắc khai phương và quy tắc chia hai căn thức. Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài cũ (8phút) GV cho hs báo cáo sĩ số lớp GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Tính HS2: So sánh Gv nhận xét và cho điểm. Gv: Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Trong tiết này ta tiếp tục xét về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Gv nêu đề bài. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Hai em lên bảng trả lời Hs1: thực hiện a/ Hs2: thực hiện b/ Hs cả lớp nghe. Hs theo dõi sách giáo khoa và ghi đề bài. a/ Hs2: thực hiện b/ v Hoạt động 2: Bài mới (33phút) * Hđ 2.1 Định lí (10phút) Gv giới thiệu bài mới và sử dụng kết quả phần KTBC để đặt vấn đề vào bài: Qua phép so sánh trên ta rút ra được kết luận gì? Gv kết luận: Căn của một thương bằng thương các căn. Gv: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta chứng minh định lý sau đây. (Gv treo bảng phụ nội dung định lý lên bảng) GV: Ở tiết trước ta đã chứng minh định lí khai phương một tích dựa trên cơ sở nào? GV: Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh định ký liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Gv nhận xét sửa chữa Gv giới thiệu sang mục 2. Hs ghi đề bài Hs nghe gv đặt câu hỏi Hs suy nghĩ tìm câu trả lời Hs một vài em phát biểu lại và cả lớp ghi nhận định lý. Hs: Dựa trên đinh nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. Hs chứng minh Vì a≥0 và b>0 nên xác định và không âm. Ta có: Vậy là căn bậc hai số học của hay 1. Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có : * Hđ 2.2: Aùp dụng (23phút) Từ định lí trên, ta phát biểu bằng lời như thế nào? Muốn khai phương một thương ta có thểt làm như thế nào? Muốn chia hai căn thức ta có thể làm như thế nào? Gv nêu ví dụ theo sách. Gv nêu bài tập ?2 và yêu cầu tính: Gv: Muốn chia hai căn thức ta thực hiện như thế nào? Gv nêu mục b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai: GV hướng dẫn HS cách giải vídụ 2 Gv nêu bài tập ?3 và yêu cầu hs thảo luận 4 nhóm để tính trong thời gian 5 phút. Gv đôn đốc nhắc nhở các em làm việc khẩn trương Tính Gv nhận xét phần trình bày các nhóm. * Muốn khai phương một thương ta có thể khai phương từng số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia kết quả thứ hai. Hs suy nghĩ. Hs ghi nhận * Hs thực hiện bài tập ?2 Hs: Muốn chia hai căn thức ta chia hai số dưới dấu căn rồi khai phương kết quả đó. Hs ghi nhận. Hs ghi nhận. Hs thảo lụân nhóm làm bài tập ?3 Sau thời gian 5phút đại diện nhóm lên trình bày: Nhóm 1: 2) Áp dụng : a) Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương (trong đó ), ta có thể lần lượt khai phương từng số a và b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. VD1: Khai phương các thương sau: b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. VD2: Tính: Gv nhận xét phần trình bày các nhóm. GV giới thiệu phần chú ý/ SGK. GV hướng dẫn HS cách giải vídụ 3/ SGK. Gv nêu bài tập ?4 và yêu cầu hs thảo luận 4 nhóm để tính trong thời gian 5 phút. Rút gọn: với a≥0 Gv yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày Gv nhận xét sửa chữa. Nhóm 2: Hs ghi nhận: A là biểu thức không âm, B là biểu thức dương ta có: Hs ghi nhận: Hs thảo luận và nêu kết quả: Ä Chú ý: A là biểu thức không âm, B là biểu thức dương ta có: VD3: Rút gọn biểu thức sau: v Hoạt động 3 Củng cố (2phút) Gv đặt câu hỏi: Muốn chia hai căn thức ta có thể làm như thế nào? Ä HS nhắc lại quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai. Một vài hs nhắc lại quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai. v Hoạt động 4: Dặn dò (2phút) ð Học thuộc lòng quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai. ð BTVN : 28cd, 29cd, 30bcd, 31, 32, 33, 34 / SGK v Gv nhận xét đánh giá tiết học Hs ghi nhận Hs ghi nhận

File đính kèm:

  • doctuan 2 tiet 6.ds.doc
Giáo án liên quan