Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 20 - Nguyễn Thái Hoàn

I. Mục tiêu :

- Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .

- Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số .

 - Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số .

II. Chuẩn bị

- GV: Giải các bài tập phần luyện tập trong SGK - 19 , lựa chọn bài tập để chữa .

- HS: Nắm chắc quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 20 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Tiết : 39 Ngày dạy: Luyện tập I. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số . II. Chuẩn bị GV: Giải các bài tập phần luyện tập trong SGK - 19 , lựa chọn bài tập để chữa . HS: Nắm chắc quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số III. Tiến trình dạy học : Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc cộng đại số . Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a) - 2 HS lên bảng làm bài . Bài mới : Giải bài tập 22 - SGK - 19 - GV ra bài tập 22 ( sgk -19 ) gọi HS đọc đề bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm . - Để giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ta biến đổi như thế nào ? - HS lên bảng làm bài . - Tương tự hãy nêu cách nhân với một số thích hợp ở phần (b) sau đó giải hệ . - Em có nhận xét gì về nghiệm của phương trình (3) từ đó suy ra hệ phương trình có nghiệm như thế nào ? -GV hướng dẫn HS làm bài chú ý hệ có VSN suy ra được từ phương trình (3) Û Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y) = ( ) Û Phương trình (3) có vô số nghiệm đ hệ phương trình có vô số nghiệm . Giải bài tập 24 ( Sgk - 19 ) - Nêu phương hướng gải bài tập 24 . - Để giải được hệ phương trình trên theo em trước hết ta phải biến đổi như thế nào ? đưa về dạng nào ? - Gợi ý : nhân phá ngoặc đưa về dạng tổng quát . - Vậy sau khi đã đưa về dạng tổng quát ta có thể giải hệ trên như thế nào ? hãy giải bằng phương pháp cộng đại số . - GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải lên bảng ( 2 HS - mỗi HS làm 1 ý ) - GV nhận xét và chữa bài làm của HS sau đó chốt lại vấn đề của bài toán . - Nếu hệ phương trình chưa ở dạng tổng quát đ phải biến đổi đưa về dạng tổng quát mới tiếp ục giải hệ phương trình . a) Û Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x ; y) = ( ) b) Û Û Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y ) = ( -1 ; -4 ) Giải bài tập 26 ( Sgk - 19 ) - Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A,B như trênđta có điều kiện gì - Từ điều đó ta suy ra được gì ? - Gợi ý : Thay lần lượt toạ độ của A và B vào công thức của hàm số rồi đưa về hệ phương trình với ẩn là a , b . - Em hãy giải hệ phương trình trên để tìm a , b ? - HS làm bài - GV HD học sinh biến đổi đưa về hệ phương trình . a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A (2;- 2 ) và B( -1 ; 3 ) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương trình : Vậy với a = thì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A ( 2 ; - 2) và B ( -1 ; 3 ) Giải bài tập 27 ( Sgk - 20 ) - Đọc kỹ bài 27 ( sgk - 20 ) rồi làm thao HD của bài . - Nếu đặt u = thì hệ đã cho trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ mới nào ? - Hãy giải hệ phương trình với ẩn là u , v sau đó thay vào đặt để tìm x ; y . - GV cho HS làm theo dõi và gợi ý HS làm bài . - GV đưa đáp án lên bảng để HS đối chiếu kết quả và cách làm . a) đặt u = đ hệ đã cho trở thành : Û Thay vào đặt ta có : Vậy hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( ) Củng cố Hãy phát biểu lại quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hpt bậc nhất hai ẩn số . Nêu cách giải bài tập 25 ( sgk - 19 ) , sau đó lên bảng trình bày lời giải . Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc công và cách bước biến đổi giải hpt bằng phương pháp cộng đại số . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , chú ý các bài toán đưa về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . - Giải bài tập trong SGK ( BT 22 ; 23 ; 26 ; 27 ) các phần còn lại - làm tương tự như các phần đã chữa . Chú ý nhân hệ số hợp lý . Tuần : 20 Tiết : 40 Ngày dạy: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình I. Mục tiêu : Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong Sgk . II. Chuẩn bị GV: - HS:Ôn lại giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 . III. Tiến trình dạy học : Tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Bài mới : 1 - Ví dụ 1 - GV gọi HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình sau đó nhắc lại và chốt các bước làm . - Gv ra ví dụ gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . - Hãy nêu cách chọn ẩn và điều kiện của ẩn đó . - Nếu gọi chữ số hàng chục là x , chữ số hàng đơn vị là y đ ta cần điều kiện như thế nào ? - Chữ số cần tìm viết thế nào ? viết ngược lại thế nào ? Nếu viết các số đó dưới dạng tổng của hai chữ số thì viết như thế nào ? - GV hướng dẫn HS viết dưới dạng tổng các chữ số . - Theo bài ra ta lập được các phương trình nào ? từ đó ta có hệ phương trình nào ? - Thực hiện ? 2 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên tìm x , y và trả lời . - GV cho HS giải sau đó đưa ra đáp án để HS đối chiếu . ? 1 ( sgk ) B1 : Chọn ẩn , gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . B2 : Biểu thị các số liệu qua ẩn B3 : lập phương trình , giải phương trình , đối chiếu điều kiện và trả lời Ví dụ 1 ( sgk ) Tóm tắt : Hàng chục > hàng đơn vị : 1 Viết hai chữ số theo thứ tự ngược lạiđSố mới>số cũ: 27 Tìm số có hai chữ số đó . Giải : Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x , chữ số hàng đơn vị là y . ĐK : x , y ẻ Z ; 0 < x Ê 9 và 0 < y Ê 9 . Số cần tìm là : = 10x + y . Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại , ta được số : = 10y + x . Theo bài ra ta có : 2y - x = 1 đ - x + 2y = 1 (1) Theo điều kiện sau ta có : ( 10x + y ) - ( 10y + x ) = 27đ9x-9y=27đx - y =3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : (I) ? 2 ( sgk ) Ta có (I) Û Đối chiếu ĐK ta có x , y thoả mãn điều kiện của bài . Vậy số cần tìm là : 74 2 - Ví dụ 2 ( sgk ) - GV ra tiếp ví dụ 2 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . - Hãy vẽ sơ đồ bài toán ra giấy nháp và biểu thị các số liệu trên đó . - Hãy đổi 1h 48 phút ra giờ . - Thời giam mỗi xe đi là bao nhiêu ? hãy tính thời gian mỗi xe ? - Hãy gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn . - Thực hiện ? 3 ; ? 4 ? 5 ( sgk ) để giải bài toán trên . - GV cho HS thảo luận làm bài sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng làm . - GV chữa bài sau đó đưa ra đáp án đúng để HS đối chiếu . - Đối chiếu Đk và trả lời bài toán trên . - GV cho HS giải hệ phương trình bằng 2 cách ( thế và cộng ) . Ví dụ 2 ( sgk ) Tóm tắt : Quãng đường ( TP . HCM - Cần Thơ ) : 189 km . Xe tải : TP. HCM đ Cần thơ . Xe khách : Cần Thơ đ TP HCM ( Xe tải đi trước xe khách 1 h ) Sau 1 h 48’ hai xe gặp nhau . Tính vận tốc mỗi xe . Biết Vkhách > Vtải : 13 km Giải : Đổi : 1h 48’ = giờ - Thời gian xe tải đi : 1 h + h = Gọi vận tốc của xe tải là x ( km/h) và vận tốc của xe khách là y ( km/h) . ĐK x , y > 0 Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km đ ta có phương trình : y - x = 13 đ - x + y = 13 (1) - Quãng đường xe tải đi được là : ( km) - Quãng đường xe khách đi được là : ( km ) - Theo bài ra ta có phương trình : (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Đối chiếu ĐK ta có x , y thoả mãn điều kiện của bài . Vậy vận tốc của xe tải là 36 ( km/h) Vận tộc của xe khách là : 49 ( km/h) 4. Củng cố Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . Gọi ẩn , chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn và lập phương trình bài tập 28 ( sgk - 22 ) GV gọi Cho HS thảo luận nhóm. GV đưa đáp án để HS đối chiếu . Hệ phương trình cần lập là : 5- Hướng dẫn về nhà. Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình vận dụng vào giải bài toán bằng cách hệ phương trình . Xem lại các ví dụ đã chữa . Giải bài tập 28 , 29 , 30 ( sgk ) HD : làm tiếp bài 28 theo HD ở trên . BT ( 29 ) - Làm như ví dụ 1 . BT 30 ( như ví dụ 2)

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc