Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 22 - Nguyễn Thái Hoàn

 - Tiếp tục củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , cách phân tích bài toán và biết nhận dạng bài toán từ đó vận dụng thành thạo cách lập hệ phương trình đối với từng dạng .

- Rèn kỹ năng phân tích các mối quan hệ để lập hệ phương trình và giải hệ phương trình .

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 22 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 43 Ngày dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , cách phân tích bài toán và biết nhận dạng bài toán từ đó vận dụng thành thạo cách lập hệ phương trình đối với từng dạng . - Rèn kỹ năng phân tích các mối quan hệ để lập hệ phương trình và giải hệ phương trình . II-Chuẩn bị: -GV: Đề kiểm tra 15 phút -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. A-Đề bài: Bài 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a)Hệ phương trình có nghiệm duy nhất. b) Hệ phương trình vô nghiệm. c) Hệ phương trình có vô số nghiệm. Bài 2: Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thi xong . Nếu người thứ nhất làm 3 giờ , người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu lamg riêng thì mội người hoàn thành công việc đó trong bao lâu. B-Đáp án – Biểu điểm. Bài 1(3đ): Mỗi ý đúng được 1 đ : a-Đ, b-Đ, c-S Bài 2(7đ) Gọi người thứ nhất làm một mình trong x giờ hoàn thành công việc , người thứ hai làm một mình trong y giờ xong công việc . ( x , y > 0) . 1 giờ người thứ nhất làm được công việc . 1 giờ người thứ hai làm được công việc . Vì hai người cùng làm xong công việc trong 16 giờđta có phương trình : (1) Người thứ nhất làm 3 giờ được công việc , người thứ hai làm 6 giờ được công việc đ Theo bài ra ta có phương trình : (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình trên ta có x = 24 giờ ; y = 48 giờ Vậy người thứ nhất làm một mình thì trong 24 giờ xong công việc , người thứ hai làm một mình thì trong 48 giờ xong công việc . 3-Bài mới: Giải bài tập 38 ( 24 - sgk) - GV ra bài tập 38 ( sgk - 24 ) gọi học sinh đọc đề bài sau đó ghi tóm tắt bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Theo em ở bài này ta gọi ẩn như thế nào ? - GV treo bảng phụ kẻ bảng mối quan hệ yêu cầu học sinh làm theo nhóm để điền kết qua thích hợp vào các ô . - GV kiểm tra kết quả của từng nhóm sau đó gọi HS đại diện lên bảng điền . -Qua bảng số liệu trên em lập được hệ phương trình nào ? - Hãy giải hệ phương trình trên tìm x , y ? - Gợiý : Dùng phương pháp đặt ẩn phụ ( như bài tập trên ) - GV cho HS giải tìm x ; y sau đó đưa đáp án đúng để học sinh đối chiếu . Tóm tắt : Vòi I + Vòi II : chảy 1 h 20’ đầy bể Vòi I : 10’ + Vòi II : 12’ đ được bể ? Vòi I , vòi II chảy một mình thì bao lâu đầy bể . Giải : Gọi vòi I chảy một mình thì trong x giờ đầy bể , vòi II chảy một mình thì trong y giờ đầy bể ( x , y > 0 ) 1 giờ vòi I chảy được : ( bể ) 1 giờ vòi II chảy được : ( bể ) Hai vòi cùng chảy thì trong giờ đầy bể đ ta có phương trình : (1) Vòi I chảy 10’ ; vòi II chảy 12’ thì được bểđta có phương trình : (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Đặt a=đ Giải hệ ta có : x = 2 giờ ; y = 4 giờ Vậy nếu chảy một mình thì vòi I chảy trong 2 giờ , vòi II chảy trong 4 giờ thì đầy bể 4-Củng cố -Nêu tổng quát cách giải bài toán bằng cách lập hpt dạng năng xuất , làm chung làm riêng . -Nêu cách chọn ẩn , lập hệ phương trình cho bài 39 ( sgk - 25) +Gọi x (triệu đồng )là số tiền của loại hàng I và y ( triệu đồng ) là số tiền của loại hàng II ( không kể thuế ) đ Ta có hệ : 5-Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập trong sgk - 24 , 25 . BT 34 : BT 35 : BT 37 : BT 36 : Gọi số thứ nhất là x số thứ hai là y ( x , y > 0) đ Ta có hệ phương trình : Tuần 22 Tiết 44 Ngày dạy: ôn tập chương III I.Mục tiêu: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương , đặc biệt chú ý : + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số cùng với minh hoạ hình học của chúng . + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số : phương pháp thế và phương pháp cộng đại số . - Củng cố và nâng cao các kỹ năng : + Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . II-Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 26 HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới: A-Ôn tập lí thuyết - Nêu dạng tổng quát và nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn số . - Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số ? Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ( sgk - 26 ) Phương trình bậc nhất hai ẩn ( 1 , 2 - sgk ) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số (3,4-sgk) Giải bài toán bằng cách lập hpt. 2 - Luyện tập * Bài tập 40 ( sgk - 27 ) - Để giải hệ phương trình trên trước hết ta làm thế nào ? - Có thể giải hệ phương trình bằng những phương pháp nào ? - Hãy giải hệ phương trình trên ( phần avà c) bằng phương pháp cộng đại số ( nhóm 1 + 3 ) và phương pháp thế ( nhóm 2 + 4) . - GV cho học sinh giải hệ sau đó đối chiếu kết quả gọi 1 học sinh đại diện lên bảng giải hệ phương trình trên bằng 1 phương pháp . - Nghiệm của hệ phương trình được minh hoạ bằng hình học như thế nào ? hãy vẽ hình minh hoạ . - Gợi ý : vẽ hai đường thẳng (1) và (2) trên cùng một hệ trục toạ độ . - GV gọi học sinh nêu lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất sau đó vẽ các đường thẳng trên để minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình ( a ,c ) . a) Ta thấy phương trình (2) có dạng 0x = 3 đ phương trình (2) vô nghiệm đ hệ phương trình đã cho vô nghiệm . c) Û Phương trình (2) của hệ vô số nghiệm đ hệ phương trình có vô số nghiệm . +) Minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình ( a , c) Bài tập 41 ( sgk - 27 ) - Để giải hệ phương trình trên ta biến đổi như thế nào ? theo em ta giải hệ trên bằng phương pháp nào ? - Hãy giải hệ phương trình trên bằng phương pháp thế . - Gợi ý : Rút x từ phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) : (3) - Biến đổi phương trình (2) và giải để tìm nghiệm y của hệ . đ Thay y vừa tìm được vào (3) ta có x = ? - GV hướng dẫn học sinh biến đổi và tìm nghiệm của hệ ( chú ý trục căn thức ở mẫu ) - Vậy hệ đã cho có nghiệm là bao nhiêu ? - GV yêu cầu học sinh nêu cách giải phần (b) . Ta đặt ẩn phụ như thế nào ? - Gợi ý : Đặt a = đ ta có hệ phương trình nào ? - Hãy giải hệ phương trình đó tìm a , b - Để tìm giá trị x , y ta làm thế nào ? - Hãy thay a , b vào đặt sau đó giải hệ tìm x , y . - GV hướng dẫn học sinh biến đổi để tính x và y . -Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là gì a) Û Û Û b)(I) Đặt a= ta có hệ (I)Û Û Thay giá trị tìm được của a và b vào đặt ta có : Bài tập 42 (sgk - 27 ) - GV ra tiếp bài tập 42 ( sgk - 27 ) gợi ý học sinh làm bài . Cách 1 : Thay ngay giá trị của m vào hệ phương trình sau đó biến đổi giải hệ phương trình bằng 2 phương pháp đã học . Cách 2 : Dùng phương pháp thế rút y từ (1) sau đó thế vào (2) biến đổi về phương trình 1 ẩn x chứa tham số m đ sau đó mới thay giá trị của m để tìm x đ tìm y . - GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài , GV chốt lại cách làm và chữa bài . Xét hệ : Từ (1) đ y = 2x - m (3).Thay (3) vào (2) ta có : (2) Û 4x - m2 ( 2x - 3) = Û 4x - 2m2x + 3m2 = 2 Û 2x ( 2 - m2 ) = - 3m2 (4) +) Với m = - thay vào (4) ta có : (4) Û 2x ( 2 - 2) = 2 ( vô lý ) Vậy với m = - thì phương trình (4) vô nghiệm đ hệ phương trình đã cho vô nghiệm + ) Với m = 1 Thay vào phương trình (4) ta có : (4) Û 2x ( 2 - 1) = Thay m = 1 và x = vào (3) ta có : y = 2.- 1 = . Vậy với m = 1 hệ phương trình có nghiệm là : ( x ; y ) = ( ; ) 4-Củng cố Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng 5-Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại các kiến thức đã học . Xem và giải lại các bài tập đã chữa . Giải bài tập 43 , 44 , 45 , 46 ( sgk - 27 ) - ôn tập lại cách giải bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình các dạng đã học .

File đính kèm:

  • docTuan22.doc