ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu:
* Kiến thức:Củng cố các kiến thức đã học trong chương III : Giải phương trình bậc nhất hai ẩn; giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hay phương cộng đại số.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày
* Thái độ: yêu thích môn học, hỗ trợ nhau khi hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, bảng nhóm, thước
Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương
III Hoạt động dạy và học:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 24 tiết 45: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng.
Mail: hduong7985@yahoo.com
ĐT: 0978035097. 0793875806.
Tuần 24 Tiết 45 Ngày soạn: 01/02/2009
Ngày dạy:13/02/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu:
* Kiến thức:Củng cố các kiến thức đã học trong chương III : Giải phương trình bậc nhất hai ẩn; giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hay phương cộng đại số.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày
* Thái độ: yêu thích môn học, hỗ trợ nhau khi hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, bảng nhóm, thước
Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương
III Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1 Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ(8phút)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ (thay vào kiểm tra gv nêu một số câu hỏi cho cả lớp cùng trả lời)
Gv nêu câu hỏi
Câu1: Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn?Cho ví dụ?
Câu2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?Tập nghiệm được biểu diễn như thế nào ?Cho ví dụ minh hoạ?
Câu3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát như thế nào? Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu4:Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Aùp dụng : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
Đáp án : x =2 ; y =-1
Câu5: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
Aùp dụng : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Đáp án : x =-3 ; y = 4
Câu6: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Aùp dụng :Tìm hai số biết: tổng của hai số bằng 59;hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7
Đáp án : 34 và 25
v Hoạt động 2: Bài mới (33phút)
* Hđ2.1: Ôn tập lý thuyết
Gv nêu phần tóm tắt các kiến thức lên bảng phụ
Quan sát , ghi nhớ.
1. Phương trình hai ẩn x và y có dạng ax + by =c , trong đó a,b và c là các số đã biết (a0 hoặc b0)
Ví dụ : x+y =36 , 2x+4y=100 , 2x-y = 1 , 0x =2y = 4 , x + 0y =5 , . . . là những phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm.Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c
3.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’)
4.Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
a)Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới , trong đó có một phương trình một ẩn.
b)Giải phương trình m ôït ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
5.Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số :
a) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp(nếu cần) sao cho hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ là băng nhau hoặc đối nhau.
b)Aùp dụng quy tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới , trong đó ,một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0
c)Giải phương trình môït ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
6.Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết .
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
Bước 3:Trả lời:Kiểm ta xem trong các nghiệm của hệ phương trình , nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
* Hđ2.2:Trả lời câu hỏi ôn chương
Chia lớp thành các nhóm để trả lời phần câu hỏi ôn chương.
Gọi đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét , đưa kết luận lên bảng phụ
Thảo luận thống nhất.
Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Câu1 :
Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình hai ẩn là một cặp số (x;y).Phải nói hệ phương trình có một nghiệm là (x;y)=(2;1)
Câu2:
Xét đường thẳng :y=- (d) và y=- (d’) .Ta đã biết số nghiệm của hệ phương trình phụ tuộc vào số điểm chung của (d) và (d’).
+ Trường hợp ,ta có :và nên hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau.
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
+Trường hợp ,ta có :và nên hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
+ Trường hợp ,ta có : nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm.
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
Câu 3:
a)Hệ phương trình vô nghiệm.
b)Hệ phương trình có vô số nghiệm.
* Hđ2.3: Sửa các BT ôn chương
Bài 40:
Chia lớp thành các nhóm giải BT 40 sau đó một em lên bảng trình bày.
Gv nhận xét sửa chữa
Thảo luận nhóm theo 4 nhóm
Đại diện 3 nhóm lên trình bày
Bài 40 trang 27:
a)(I)
Hệ (I) vô nghiệm.
b)(I)
Vậy :
Hệ (I) có nghiệm duy nhất (2;-1)
c)(I)
Hệ (I) vô số nghiệm.
v Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1phút)
Ôân tập toàn bộ chương , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- tuan 24 tiet 45.ds.doc