Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 26 - Nguyễn Thái Hoàn

- Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0, luôn nhớ a khác 0.

- Về kĩ năng :

- HS biết phương pháp giải riêng 2 loại phương trình đặc biệt , giải thành thạo 2 loại phương trình đó.

- HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c =0 về dạng trong các trường hợp cụ thể của a,b,c để giải phương trình

- Về tính thực tiễn: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 26 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 51 Ngày dạy: Phương trình bậc hai một ẩn I.Mục tiêu: Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0, luôn nhớ a khác 0. Về kĩ năng : HS biết phương pháp giải riêng 2 loại phương trình đặc biệt , giải thành thạo 2 loại phương trình đó. HS biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c =0 về dạng trong các trường hợp cụ thể của a,b,c để giải phương trình Về tính thực tiễn: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới: 1.Bài toán mở đầu -Nêu bài toán mở đầu trong SGK . -Gọi bề rộng mặt đường là x(m) -Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ? -Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu? -Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu ? -Lập phương trình ? -Phương trình này gọi là phương trình bậc hai một ẩn số. Đọc SGK và nghe GV giảng bài : 32-2x(m) 24-2x(m) (32-2x)(24-2x) (m2) Ta có phương trình : (32-2x)(24-2x)= 560 Hay : x2-28x+52 = 0 2.Định nghĩa Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn là : ax2+bx+c =0 trong đó a,b,c là các hệ số, Ví dụ (sgk) Yêu cầu HS làm ?1 -xác định phương trình bậc hai -Giải thích vì sao nó là phương trình bậc hai -Xác định hệ số a,b,c. Xác định các hệ số : x2+50x-1500 = 0 có a=1,b=50,c=-1500 -2x2+5x = 0 có a=-2,b=5,c=0 2x2-8=0 có a=2,b=0,c=-8 ?1 x2- 4 = 0 là phương trình bậc hai a=1,b=0,c=4 x3+4x2-2=0 không phải là phương trình bậc hai Có , a=2,b=5,c=0 Không vì a=0 Có ,a=-3,b=0,c=0 3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai Ví dụ 1 : giải phương trình 3x2-6x= 0 Yêu cầu HS giải : Ví dụ 2 : giải phương trình x2- 3 = 0 ?2: giải phương trình : 2x2 + 5x = 0 ?3 giải phương trình: 3x2 - 2 = 0 -Yêu cầu HS làm ?4 -Yêu cầu HS làm ?6 Nửa lớp làm một câu : -Yêu cầu HS làm ?7 Ví dụ 3 : giải phương trình 2x2- 8x + 1 = 0 Yêu cầu HS đọc SGK rồi lên bảng làm : Lưu ý khi gặp loại phương trình này ta phải biến đổi vế trái thành dạng bình phương 1 biểu thức để giải ?2 x2- 3 = 0 2x2 + 5x = 0 ?3 2x2 + 5x = 0 Phương trình có 2 nghiệm : ?4 Phương trình có 2 nghiệm ?6 : ?7 :2x2- 8x = -1 -Lên bảng làm bài : 2x2- 8x + 1 = 0 4-Củng cố -Hệ thống kiến thức , dạng bài tập đã làm. 5-Hướng dẫn về nhà Nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai. Làm bài tập 11,12,13,14 (sgk) Tuần 26 Tiết 52 Ngày dạy: Luyện tập I.Mục tiêu: HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn , xác định thành thạo các hệ số a,b,c đặc biệt a khác 0. Giải thành thạo các phương trình dạng đặc biệt khuyết b, khuyết c . Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2+bx+c=0 để được vế trái là một bình phương , vế phải là hằng số. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. HS1:Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn , cho ví dụ , chỉ rõ các hệ số a,b,c ? HS2 : Chữa bài tập 12b,d (sgk) KQ: 3-Bài mới: Bài 15 (sbt) -Yêu cầu học sinh làm bài , - Hai HS lên bảng chữa câu b,c. -HS làm bài vào vở , nhận xét. P/trình có 2 nghiệm : P trình có 2 nghiệm : Bài 16c,d (sbt) -2 HS lên bảng làm bài : -HS làm bài vào vở , nhận xét. -Gv chốt kiến thức. Phương trình có 2 nghiệm :x1=0,4;x2= -0,4 Bài 18(sbt) a,d ?Giải bằng cách biến vế trái thành dạng bình phương x2-6x+5=0 3x2-6x+5=0 -Hai HS lên bảng làm bài : -?Tại sao phương trình vô nghiệm. Phương trình có 2 nghiệm : x1=5;x2=1. Bài tập trắc nghiệm : -GV đưa ra bài tập trắc nghiệm. 1.Phương trình 5x2 – 20 = 0 có nghiệm là A: x=2 B: x=-2 C: D: 2.Hai số 2 và -5 là nghiệm của phương trình : a) (x-2)(x-5) = 0 b) (x+2)(x-5) = 0 c) (x-2)(x+5) = 0 d) (x+2)(x+5) = 0 -Hs hoạt động nhóm trong 5 phút , đại diện trình bày. Thảo luận và trả lời : 1.Đáp án đúng là C 2.Đáp án đúng là c) 4-Củng cố -Hệ thông kiến thức , dạng toán. 5-Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 17(a,b) ; 18(b,c) 19 (SBT-40) Đọc trước bài “ công thức nghiệm của phương trình bậc hai”

File đính kèm:

  • docTuan26.doc