LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Hs tháy được lợi ích khi dùng công thức nghiệm thu gọn.
* Kỹ năng: Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn .Biết tìm b và biết tính , x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II.CHUẨN BỊ :
Gv: Bảng phụ, máy tính
Hs: Máy tính casio
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 29 tiết 56: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng.
Mail: hduong7985@yahoo.com
ĐT: 0978035097. 0793875806.
Tuần 29 Tiết 56 Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Hs tháây được lợi ích khi dùng công thức nghiệm thu gọn.
* Kỹ năng: Vận dụng được công thức nghiệm thu gọn .Biết tìm b’ và biết tính r’ , x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II.CHUẨN BỊ :
Gv: Bảng phụ, máy tính
Hs: Máy tính casio
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: ổn định lớp – kiểm tra bài cũ:( 8 phút)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Hs 1 : Phát biểu công thức nghiệm thu gọn?
Gv nhận xét và cho điểm
Hs 2: Giải pt bằng công thức nghiệm thu gọn:5x2- 6x + 1 = 0
Sau đó gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
Cả lớp nghe theo yêu cầu của gv
Hs 1 trả lời
Hs 2 thực hiện:Giải phương trình
5x2- 6x + 1 = 0
a= 5 b’=-3 c= 1
r’ = 4>0
Phương trình có hai nghiệm :
Hs 1 :Phát biểu công thức nghiệm thu gọn?
Hs 2: Giải pt bằng công thức nghiệm thu gọn:5x2- 6x + 1 = 0
v Hoạt động2 : Bài mới- Tổ chức luyện tập(33 phút)
* Hđ 2.1. Bài tập 20 trang 49 SGK
Gv nêu bài tập lên bảng phụ
Gv : với bài này các em giải như thế nào?
Sau khi một vài hs nêu cách tính gv yêu cầu hai em lên bảng trình bày
Gv treo bảng phụ bài giải của hai câu và nhận xét xửa chữa bài làm của hs .
Gv :Vậy cách này so với cách dùng công thức nghiệm thì sao?
Gv kết luận: Với pt bậc hai , không phải lúc nào cũng dùng công thức nghiệm để giải. Đặc biệt với pt bậc hai khuyết .
Hs cả lớp quan sát và thực hiện theo yêu cầu
Hs1: Ta có : 25x2 – 16 = 0
Hs2: Ta có : 2x2+3 = 0
vì>
Vậy pt vô nghiệm
Hs : cách này nhanh hơn gọn gàng hơn .
Hs nghe và ghi nhớ .
Bài tập 20 trang 49 SGK:
Giải các pt:
a/ 25x2 – 16 = 0
Giải
Ta có : 25x2 – 16 = 0
b/2x2+3 = 0
Giải
Ta có : 2x2+3 = 0
vì>
Vậy pt vô nghiệm
* Hđ 2.2. Bài tập 21 trang 49 SGK
Gv tiếp tục nêu bài tập và yêu cầu: Hãy biến đổi pt x2= 12x +288 về dạng pt bậc hai?
Gv : Các em hãy thực hiện giải pt bậc hai đó.
Gv gợi ý cách làm: tìm a, b’, c sau đó tính r’.
Sau khi hs lên bảng làm xong gv nhận xét xửa chữa sai xót.
Sau đó gv nêu bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ cho hs quan sát và đối chiếu.
Hs thực hiện :
x2 - 12x – 288 = 0
Hs tiếp tục thực hiện giải :
Ta có a = 1, b’= -6 , c = -288.
r’= 36 +288 = 324 > 0
=>
Pt có hai nghiệm phân biệt : ( 24 , 12 )
Hs quan sát và đối chiếu.
Bài tập 21 tr 49 SGK
Giải vài pt của An Khô-va-ri-zmi
a/ x2= 12x +288
Giải
x2 - 12x – 288 = 0
Ta có a = 1, b’= -6 , c = -288.
r’= 36 +288 = 324 > 0
=>
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
* Hđ 2.3. Bài tập 22 trang 49 SGK
Gv nêu bài tập lên bảng phụ.
+ GV gọi HS lên bảng làm, cho các HS còn lại làm tại chỗ và lên làm bổ sung nếu có sai xót.
Hs làm xong gv nêu bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ cho hs đối chiếu và sửa chữa.
Một hs đọc to đề bài:
Cả lớp nghe và làm theo yêu cầu .
+ HS lên bảng làm, các HS còn lại theo dõi và là bổ sung nếu có sai xót.
a) 15x2 + 4x – 2005 = 0
a = 15 ; b’ = 2 ; c = – 2005
r’ = 22 – 15.(–2005) = 30079 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm :
* Bài tập 22 / SGK
a) 15x2 + 4x – 2005 = 0
a = 15 ; b’ = 2 ; c = – 2005
r’ = 22 – 15.(–2005)
= 4 + 30075 = 30079 > 0
Vậy phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là:
Gv nêu tiếp phần luyện tập:Tìm điều kiện để pt có nghiệm , vô nghiệm.
Gv nêu bài tập 24 tr 50 SGK.
Em hãy tính r’ ?
Hs nghe và theo dõi bài tập.
Một hs đọc đề bài , cả lớp theo dõi.
Một hs lên bảng thực hiện :
Ta có : r’= ( m – 1)2- m2
=1- 2m
* Tìm điều kiện để pt có nghiệm , vô nghiệm:
Bài tập 24 tr 50 SGK:
Cho pt (ẩn x):x2 -2(m -1)x +m2 = 0
a/ tính r’
b/ Với gt nào của m thì pt có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
Gv hỏi:
+ Khi nào thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt?
+ Khi nào thì phương trình đã cho chỉ có một nghiệm kép ?
+ Khi nào thì phương trình đã vô nghiệm?
Cuối cùng gv nêu bài giải mẫu lên bảng phụ.
Hs cả lớp suy nghĩ và trả lời:
+ Khi r’ > 0 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
+ Khi r’= 0 thì phương trình đã cho chỉ có nghiệm kép.
+ Khi r’ < 0 hì phương trình đã vô nghiệm
Hs theo dõi và đối chiếu cách làm sửa chữa cho hoàn chỉnh.
r’ = (m – 1)2 – m2 = – 2m + 1
*Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
r’ > 0 – 2m + 1 > 0m <
* Pt đã cho có nghiệm kép khi và chỉ khi :m =
*Pt vn khi và chỉ khi : m > .
Hoạt động 3: Dặn dò –Hướng dẫn về nhà:(4 phút)
*Dặn dò:Gv treo bảng phụ và yêu cầu:Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự trong SBT.
* Hướng dẫn về nhà:
Bt21b trang49 SGK: Với pt ta có thể biến đổi về dạng pt với các hệ số nguyên rồi giải.
Bt 23 với câu a ta thay thế t = 5 vào pt v = 3t2- 30t + 135 và giải.
*Gv nhận xét tiết học ( gv nêu ưu điểm và hạn chế ) để thực hiện tốt trong những tiết sau.
Hs nghe và ghi nhận
Hs cùng thực hiện và ghi nhận lại:
12x2+12.7x = 12.19
Hs nghe và ghi nhận
Hs nghe và ghi nhận
Bài tập về nhà:
Bt 20 cd ; 22a; 23 trang49,50 SGK
Bt 27,30,32 trang 43 SBT
File đính kèm:
- tuan 29 tiet 56.ds.doc