LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Hs thực hành giải các phương trình đưa được về dạng phương trình bậc hai như : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn hận trong tính toán, Ý thức trong thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị :
Gv: Máy tính casio, bảng phụ.
Hs: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, máy tính, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 32 tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
Gv: Nguyễn Hữu Dương – Trường THCS Đại hải 2 – Huyện Kế Sách – Tỉnh Sóc Trăng.
Mail: hduong7985@yahoo.com
ĐT: 0978035097. 0793875806.
Tuần 32 Tiết 61 Ngày soạn: 13/04/2009
Ngày dạy: 13/04/2009
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Hs thực hành giải các phương trình đưa được về dạng phương trình bậc hai như : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán và trình bày.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn hận trong tính toán, Ý thức trong thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị :
Gv: Máy tính casio, bảng phụ.
Hs: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, máy tính, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra (7 phút)
Giáo viên ổn định lớp và lấy sỉ số
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:
Bài tập 37 / SGK. ( 4 HS lên bảng làm cùng lúc)
Giáo viên nhận xét cho điểm
Lớp trưởng báo cáo.
Học sinh 4 em lên bảng trình bày
Hs1: 9x4 – 10x2 + 1 = 0
Hs2: 5x4 + 2x2 - 16 = 10 – x2
Hs3: 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0
Hs3:
Bài tập 37. Giải phương trình trùng phương.
9x4 – 10x2 + 1 = 0
54 + 2x2 - 16 = 10 – x2
0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0
Kết quả:
c) Vô nghiệm.
v Hoạt động 2: luyện tập (30 phút)
Gv nêu bài tập lên bảng.
GV gọi 3 HS lên bảng cùng lúc làm bài tập 38 / SGK
GV lưu ý HS: Trước tiên thử tính nhẩm. Nếu không được thì tính r hay r’ tuỳ theo đề bài.
Gv nhận xét sửa chữa.
Gv nhận xét sửa chữa.
Gv nhận xét sửa chữa.
Hs quan sát đề bài.
Hs nghe gv gợi ý cách giải.
HS3 em lên bảng làm cùng lúc. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
Hs1:
x2 – 4x + 4 + x2 + 8x + 16 – 23 + 3x = 0
2x2 + 7x – 3 = 0
r = b2 – 4ac = 49 + 24 = 73 > 0
Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Hs2: x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x – x2 + 2
x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 – x3 + 2x + x2 – 2 = 0
2x2 + 8x – 11 = 0
r’ = b’2 – ac = 16 + 22 = 38 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Hs3: x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x
x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 – x3 – 1,5x = 0
– 2,5x2 + 0,5x – 1 = 0
2,5x2 – 0,5x + 1 = 0
r = b2 – 4ac = (– 0,5)2 – 4.2,5 = 0,25 – 10 < 0
Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm
* Bài tập 38 / SGK
a)(x – 2)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x
x2 – 4x + 4 + x2 + 8x + 16 – 23 + 3x = 0
2x2 + 7x – 3 = 0
r = b2 – 4ac = 49 + 24 = 73 > 0
Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x – 1)(x2 – 2)
x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x – x2 + 2
x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 – x3 + 2x + x2 – 2 = 0
2x2 + 8x – 11 = 0
r’ = b’2 – ac = 16 + 22 = 38 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5)
x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x
x3 – 3x2 + 3x – 1 + 0,5x2 – x3 – 1,5x = 0
– 2,5x2 + 0,5x – 1 = 0
2,5x2 – 0,5x + 1 = 0
r = b2 – 4ac = (– 0,5)2 – 4.2,5 = 0,25 – 10 < 0
Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm
GV hướng dẫn hs phân tích đa thức thanh nhân tử rồi giải phương trình tích.
Gv gợi ý: Giải tách biệt từng pt một.
Câu c) phân tích thành nhân tử.
Câu d) Áp dụng HĐT A2 – B2 phân tích phương trình thành nhân tử.
Sau khi hs giải xong gv cho một vài hs khác nhận xét và gv nêu bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ cho hs đối chiếu sửa chữa.
* Bài tập 39 / SGK
4 HS lên bảng làm cùng lúc.
a) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1 – )x + – 3] = 0
Ta được : x1 = 1 ; x2 =
x3 = 1 ; x4 =
b) x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
Vậy,phương trình có 3 nghiệm:x1 = – 3 , x2,3 =
c) Phương trình đã cho có 3 nghiệm:
d) Phương trình đã cho có 3 nghiệm là:
Hs ghi nhận.
a) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1 – )x + – 3] = 0
Giải (1) ta được : x1 = 1 ; x2 =
Giải (2) ta được: x3 = 1 ; x4 =
b) x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
(x + 3)(x2 – 2) = 0
Vậy,phương trình có 3 nghiệm:x1 = – 3 , x2,3 =
c) {phân tích thành nhân tử}
Phương trình đã cho có 3 nghiệm:
d) Áp dụng HĐT A2 – B2 phân tích phương trình thành nhân tử.
Phương trình đã cho có 3 nghiệm là:
v Hoạt động 3: củng cố (5 phút)
GV có thể sữa mẫu 1 câu
a) Đặt t = x2 + x
Gv nhận xét sửa chữa sai xót nếu có.
* Bài tập 40 / SGK
HS 3 em lên bảng làm cùng lúc.
câu b, Đặt t = x2 – 4x + 2
Phương trình trở thành: t2 + t – 6 = 0
c, Đặt t2 = x
d, Đặt t = hoặc t =
b) Đặt t = x2 – 4x + 2
Phương trình trở thành: t2 + t – 6 = 0
c) Đặt t2 = x
d) Đặt t = hoặc t =
v Hoạt động 4 : về nhà (3 phút)
Về xem thật kỹ các dạng toán giải phương trình bậc hai và các dạng toán đưa được về dạng phương trình bậc hai : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
Làm tiếp các bài tập còn lại và các bài tập tương tự trong SBT.
v Giáo viên nhận xét tiết dạy
Hs ghi nhận.
Hs ghi nhận.
File đính kèm:
- tuan 32 tiet 61.ds.doc