ã HS được ôn tập về căn bậc hai.
ã HS được rèn kĩ năng về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Tuần 33 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 tiết 67 Ngày dạy :
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu
HS được ôn tập về căn bậc hai.
HS được rèn kĩ năng về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.
II.Chuẩn bị :HS ôn tập chương I và làm các bài tập 1,2,3,4,5 phần ôn tập cuối năm
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên kiểm tra:
HS1 : Trong tập R, số nào có căn bậc hai, số nào không có căn bậc hai?
Chữa bài tập 1(trang 131) SGK
HS2 : có nghĩa khi nào ?
Chữa bài tập 4(Tr132-SGK)
Nhận xét cho điểm
HS1: số dương và số 0 có căn bậc hai; số âm không có căn bậc hai.
Bài tập 1:các mệnh đề I;IV sai
HS2: có nghĩa khi
Bài tập 4:
3.Bài mới
I-Trắc nghiệm (10p)
1.Bài tập 3(tr48-sbt)
Biểu thức có giá trị là:
A. B.
C. D.
2.Giá trị biểu thức bằng :
A. B.4 C. D.
3.Giá trị biểu thức
bằng :
A.-1 B. C. D.2
4.biểu thức có nghĩa khi:
A.x > 1 B. C. D.
5.bài 3(sgk Tr 132)
Giá trị biểu thức bằng:
A. B. C.1 D.
II-Tự luận (25p)
Bài 5 (sgk-Tr132)
Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
Bài 7 (sbt-trang 149)
Rút gọn P
Tính giá trị của P khi
Tìm giá trị lớn nhất của P
Trả lời miệng : C.
Trả lời : D.
Trả lời : B.
Trả lời : D.
Trả lời : D.
Làm bài ; 1 HS lên chữa bài :
Vậy biểu thức không phụ thuộc x
Làm bài :
rút gọn được P=
Tính giá trị P
4.Củng cố :
-Hệ thống kiến thức
5.Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn tập về hàm số bậc nhất , bậc hai , phương trình và hệ phương trình
Bài tập về nhà : 4,5,6(Tr148-SBT); 6,7,9,13(sgk tr 132,133)
Tuần 34 tiết 68 Ngày dạy :
ôn tập cuối năm (tiếp)
I.Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất , bậc hai.
Rèn luyện thêm kĩ năng giải phương trình , hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi-et vào việc giải bài tập.
II.Chuẩn bị : HS ôn tập về hàm số bậc nhất , bậc hai , phương trình và hệ phương trình, làm các bài tập đã yêu cầu
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
HS1 : nêu tính chất của hàm số bậc nhất , dạng đồ thị của hàm số?
Chữa bài tập 6(Tr 132-sgk)
HS2: chữa bài tập 13(SGK)
Nêu nhận xét về hàm số y =ax2.
Nhận xét cho điểm
HS1:
+ nêu tính chất
+Chữa bài tập : kết quả a = 2; b = 1
y = 2x + 1
Hs2: chữa bài tập : kết quả y = x2
3-Bài mới
I-Trắc nghiệm
Bài 8(sbt)
Điểm nào thuộc đồ thị hsố y = -3x+4
A.(0;) B.(0; -) C.(-1;-7) D.(-1;7)
Bài 12(sbt)
Điểm M(-2,5;0) thuộc đồ thị hàm số nào ?
a) y = 1/5x2 b) y = x2 c) y = 5x2
d) không thuộc 1 trong 3 hàm số trên
Bài bổ sung
Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là :
a) (1;-1) b) (5;-5) c) (1;1) d)(-5;5)
2.Hệ phương trình
có nghiệm là :
a)(4;-8) b)(3;-2) c)(-2;3) d)(2;-3)
3.phương trình 2x2+3x+1=0 có nghiệm là các số sau:
a)-1;1/3 b)-1/2;1 c)-1;-1/2 d)1;1/2
Bài 14(sgk)
Bài 15(sgk)
II-Tự luận(20p)
Bài 7(sgk)
(d1) y = ax+b
(d2) y= a’x+b’
Song song, trùng nhau, cắt nhau khi nào ?
Hãy làm bài :
Bài 9(sgk)
Giải các hệ phương trình :
Bài 13(sbt)
Cho phương trình x2 -2x+m = 0
Tìm m để phương trình :
có nghiệm.
Có 2 nghiệm dương
Có 2 nghiệm trái dấu
Bài 16(sgk)
Giải các phương trình
2x3 - x2+3x+6 = 0
x(x-1)(x+4)(x+5) = 0
đáp số :
D.(-1;7)
đáp số : D.
đáp số : A
đáp số : D
đáp số : c
đáp số B
đáp số C
Trả lời miệng :
(d1)//(d2) khi a = a’;
(d1) trùng (d2) khi a = a’ ; b = b’
(d1) cắt (d2) khi
Làm bài ; 2 HS lên chữa bài :
b) giải ra được x= 0; y =1
Làm bài :
HS làm bài :
Về nhà làm tiếp
4-Củng cố
-Hệ thống kiến thức
5.Hướng dẫn về nhà
xem lại các bài đã chữa
ôn giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập : 10;12;17(sgk);11,14,15(sbt)
File đính kèm:
- Tuan33.doc