ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức : Đồ thị của hàm số y = ax2, hàm số đồng biến , nghịch biến trong các trường hợp a < 0, a > 0 , cách giải phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 bằng lập ,
* Kỹ năng : HS tính nhẩm trước khi lập , . Ôn tập hệ thức Viet , tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày
II. Chuẩn bị:
Gv:Thước thẳng , bảng phụ
Hs:Xem trước bài học này ở nhà. HS xem kỹ bảng tóm tắt trong SGK
III. Hoạt động dạy và học:
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 33 tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 64 Ngày soạn: 19/04/2009
Ngày dạy: 20/04/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức : Đồ thị của hàm số y = ax2, hàm số đồng biến , nghịch biến trong các trường hợp a 0 , cách giải phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 bằng lập r, r’
* Kỹ năng : HS tính nhẩm trước khi lập r, r’. Ôn tập hệ thức Viet , tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày
II. Chuẩn bị:
Gv:Thước thẳng , bảng phụ
Hs:Xem trước bài học này ở nhà. HS xem kỹ bảng tóm tắt trong SGK
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Oån định lớp kiểm tra bài cũ (8phút)
Gv yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Phần kiểm tra bài cũ gv có thể thay vaòi việc giới thiệu ôn tập chương IV.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Hs cả lớp theo dõi.
Phần lý thuyết:
+ Hàm số y = ax2
+ Phương trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi – et và ứng dụng.
Phần bài tập
+ Vẽ đồ thị.
+ Giải phương trình.
+ Giải bài toán bằng cách lập pt
v Hoạt động 2: Bài mới – Tổ chức ôn tập (35phút)
* Hđ 2.1. Phần lý thuyết.
Gv tổ chức luyện tập cho hs:
Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi ôn tập trong SGK và gọi từng hs đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Gv nêu trên bảng phụ đths y = 2x2 và y = -2x2.
Sau khi hs trả lời câu hỏi gv treo bảng phụ “ tóm tắt kiến thức cần nhớ”
Câu 2: Phương trính bậc hai:
Viết công thức tính r, r’ và 3 bước lập luận tìm nghiệm của phương trình.
Sau khi hs hòn thành gv hỏi: Khi nào thì ta dùng công thức nghiệm và khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn?
Viết hệ thức Vi – ét .
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Nêu cách giải phương trình trùng phương?
GV lần lượt đưa ra các câu trả lời đúng và treo bảng phụ:
Dặn dò hs xem kỹ bảng tóm tắt kiến thức trang 61, 62 / SGK.
Hs đứng tại chỗ trả lời:
Hs1 quan sát trên đồ thị và trả lời câu hỏi thứ nhất trong SGK:
+ Nếu a> 0 thì hs y =ax2 đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0.
Với x=0 thì hs đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hs đạt giá trị lớn nhất.
+ Nếu a0.
Với x=0 thì hs đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của x để hs đạt giá trị nhỏ nhất.
Hs2: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Viết công thức tính r, r’ và 3 bước lập luận tìm nghiệm của phương trình.
Hs: Với mọi pt bậc hai có thể dùng công thức nghiệm tổng quát.
Khi b = 2b/ thì dùng ct nghiệm thu gọn.
Hs3: Viết hệ thức Viet và nêu hai trường hợp đặc biệt tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
Hs4: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Hs5: Nêu cách giải phương trình trùng phương
Hs ghi nhận lại.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Đồ thị hs y= ax2 (a≠0) là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng.
+ Nếu a>0 thì đtnằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đt.
+ Nếu a<0 thì đtnằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đt.
* Hđ 2.2. Phần bài tập:
GV gọi 3 HS lên bảng làm cùng lúc.
Đ/v câu c, GV hướng dẫn HS lập phương trình hoành độ giao điểm. Đơn giản sẽ được pt ở câu a
Cách giải pt trùng phương như thế nào ?
GV nhắc nhở HS: Trước tiên ta nhẩm nghiệm. Nếu không rời vào 2 trường hợp đặc biệt thì mới chọn cách giải pt bằng cách lập r hay r’.
Phải tìm cách biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình có các hệ số a, b, c đơn giản nhất.
HS lên bảng làm cùng lúc.
r = b2 – 4ac
= (-1)2 – 4.1.(-2) = 9 > 0
Vậy, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là:
x1 = 2 ; x2 = – 1
Các hs còn lại theo dõi và sửa sai nếu có.
* Bài tập 55 / SGK:
Cho pt x2 – x – 2 = 0
a) Giải phương trình.
r = (-1)2 – 4.1.(-2) = 9 > 0
Vậy, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là:
b)
x1 = 2 ; x2 =-1
c)Phương trình hoành độ giao điểm của hai phương trình trên là: x2 = x + 2 x2 – x – 2 = 0
Rõ ràng x1 = 2 ; x2 = – 1 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Bài tập 57 / SGK
Gv nêu bài tập 57
Giải phương trình:
a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11
b)
Gv gợi ý: câu a ta chuyển vế đưa về dạng phương trình bậc hai và dùng ct nghiệm giải.
Câu b ta quy đồng và khử mẫu.
Gv nhận xét sửa chữa sai xót nếu có.
Gv yêu cầu các câu còn lại hs về nhà tự làm.
HS lên bảng làm:
Hs1: a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11
5x2 – 5x – 10 = 0
x2 – x – 2 = 0
Ta có a – b + c =
1 – (– 1) + (– 2) = 0
Hs2: b)
6x2 – 20x = 5x + 25
6x2 – 25x – 25 = 0
Giải phương trình trên tìm được hai nghiệm phân biệt là:
x1 = 5 ; x2 =
Bài tập 57. Giải phương trình:
a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11
5x2 – 5x – 10 = 0
x2 – x – 2 = 0
Ta có a – b + c =
1 – (– 1) + (– 2) = 0
Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
x1 = – 1 ; x2 = 2
b)
6x2 – 20x = 5x + 25
6x2 – 25x – 25 = 0
Giải phương trình trên tìm được hai nghiệm phân biệt là:
x1 = 5 ; x2 =
Các câu c, d, e, f tương tự hs về nhà làm tiếp
Bài tập 62 / SGK
Gv hướng dẫn hs cách làm.
Câu a do r’ = (m – 1)2 + 7m2 > 0 với mọi giá trị của m.
Do đó, phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
Câu b ta gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có:
x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2
=
Hs ghi nhận.
Bài tập 62 SGK trag 63.
a) r’ = (m – 1)2 + 7m2 > 0 với mọi giá trị của m. Do đó, phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có:
x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 =
=
Hoạt động 3 : Dặn dò (2phút)
Gv treo bảng phụ với nội dung yêu cầu :
Ôn lại lý thuyết và bài tập để chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.
Bài tập về nhà: Bài 56 đến 65 trang 63, 64 SGK.
Gv nhận xét tiết học nhằm rút kinh nghiệm cho các tiết sau.
Hs ghi nhận lại.
File đính kèm:
- tuan 33 tiet 64.ds.doc