Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra chương I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông; các định nghĩa sin, cos, tg, cotg. Biết mối liên hệ giữa tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán và giải quyết 1 số bài toán thưc tế. Vận dụng được các tỷ số lượng giác để giải bài tập. Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó. Biết cách “đo” chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể được

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề kiểm tra

- Học sinh: Ê ke, máy tính, đo độ, bảng số, thước chia khoảng cách, giấy kiểm tra

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết17 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông; các định nghĩa sina, cosa, tga, cotga. Biết mối liên hệ giữa tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán và giải quyết 1 số bài toán thưc tế. Vận dụng được các tỷ số lượng giác để giải bài tập. Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó. Biết cách “đo” chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể được 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Ê ke, máy tính, đo độ, bảng số, thước chia khoảng cách, giấy kiểm tra III. Tiến trình bài dạy: Tổ chức chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức lượng trong tam giác vuông Nhận biết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 1) 1 10% 1( câu 6) 1,5 15% 2 2,5 25% Tỉ số lượng giác của góc nhọn Hiểu được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2( câu2,3) 1 10% 1( câu 7) 3 30% 3 4 40% Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Nhận biết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1( câu 4) 0,5 5% 1( câu 5) 0,5 5% 1( câu 8) 1,5 15% 3 2,5 25% Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Hiểu cách “đo” chiều cao trong tình huống thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1( câu 9) 1 10% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 15% 4 3,5 35% 3 5 50% 9 10 100% Đề bài I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 2 đến câu 4) Câu 1.( 1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) Xét tam giác vuông ABC tại A với các yếu tố cho như hình vẽ a) b2 = ............ ; c2 = .......... b) ... .. c) ha= ........... d) h2 = ............ Câu 2( 0,5đ) Cho a = 350, b = 550, khi đó: A. sin a = sin b B. sin a = cot b C. sin a = tan b D. sin a = cos b Câu 3( 0,5đ) Cho tan a = , khi đó cotg a nhận kết quả là: A. 1 B. 2 C. D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 4( 0,5 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a, cạnh góc vuông là b và c, khi đó: A. b = a.sinB B. b = a.sinC C. b = a.tanB D. b = a.cotC Câu 5( 0,5đ): Cho tam giác ABC có  = 900, = 360, BC = 7, khi đó AB bằng: A. 5,663 B. 6,553 C. 56,63 D. 65,53 II) Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm). Câu 6. (1,5đ) Cho tam giác vuông DEF vuông tại D có DE = 30cm, EF = 50cm. Kẻ đường cao DH. Tính: a) Độ dài EH b) Độ dài DH Câu 7. (3đ) Dựng góc nhọn a, biết rằng tan a = 1,25 Câu 8. (1,5đ) Giải tam giác vuông ABC, biết  = 900, b = 10cm, =300 Câu 9. (1đ) Hãy tính góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất (làm tròn kết quả đến độ) trong trường hợp độ dài của bóng người gấp đôi chiều cao của người ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC LỚP 9- CHƯƠNG I I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) ( Câu 1 mỗi ý dúng được 0,25đ. Từ câu 2 đến câu 5 mỗi câu đúng được 0,5đ) Câu 1( 1đ) a)b2 = a.b’ c2 = a.c’ b) c) ha= bc d) h2 = b’c’ Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: A II.Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 6. (1,5đ) DDEF, , DE = 30cm, GT EF = 50cm, DH ^ EF = {H} 0,5đ 0,5đ KL a) EH b) DH Chứng minh a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác DEF, 0,25đ ta được: 0,25đ b) DH2 = EH.HF = 18.(50 - 18) = 576 (cm) 0,25đ Þ DH = 24 (cm) 0,25đ Câu 7. (3đ) - Dựng hình chính xác 0,5đ - tan a = 1,25 = 0,5đ - Cách dựng + Dựng 0,25đ + Chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị 0,25đ + Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 5 0,25đ + Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4 0,25đ Þ cần dựng 0,25đ Chứng minh Ta có: 0,75đ Câu 8. (1,5đ) GT DABC,  = 900, b = 10cm, =300 KL , a, c Chứng minh DABC,  = 900 (GT) Ta có: = 900 - = 900 - 300 = 600 (vì và phụ nhau) 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 9. (1đ) Gọi chiều cao của người là AB, độ dài của bóng người là AC 0,25đ Ta có tam giác ABC vuông tại A, góc nhọn , AB = 1, AC = 2 0,25đ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: 0,25đ Vậy góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 270 0,25đ c) Cuối giờ: Giáo viên thu bài, kiểm tra số lượng bài của học sinh Nhận xét ý thức làm bài của học sinh d) Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại kiến thức về đường tròn đã

File đính kèm:

  • docMTDEDAP AN CHUONG IHH9.doc
Giáo án liên quan