Giáo án Đại số lớp 9 tuần 34 tiết 67: Ôn tập cuối năm – tiết 3

ÔN TẬP CUỐI NĂM – Tiết 1

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức quan trọng cả năm: căn bậc hai ; căn thức bậc hai ; liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và khai phương ; đặc biệt là các phép biến đổi đơn giản một biểu thức lấy căn.

 Hàm số bậc nhất và vị trí tương đối của hai đường thẳng , hệ số góc của đường thẳng. Củng cố bài toán giải hệ phương trình. Củng cố bài toán giải phương trìh bậc hai một ẩn.

 * Kỹ năng: Rèn cách trình bày và tính toán.

 * Thái độ: Hs thấy được những thực tế của toán học.

II. Chuẩn bị:

GV: bảng phu, bảng nhóm, thước, máy tính.

HS: Xem trước bài học này ở nhà, thước, máy tính.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 34 tiết 67: Ôn tập cuối năm – tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 67 Ngày soạn: 03/05/2009 Ngày dạy: 04/05/2009 ÔN TẬP CUỐI NĂM – Tiết 1 I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức quan trọng cả năm: căn bậc hai ; căn thức bậc hai ; liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và khai phương ; đặc biệt là các phép biến đổi đơn giản một biểu thức lấy căn. Hàm số bậc nhất và vị trí tương đối của hai đường thẳng , hệ số góc của đường thẳng. Củng cố bài toán giải hệ phương trình. Củng cố bài toán giải phương trìh bậc hai một ẩn. * Kỹ năng: Rèn cách trình bày và tính toán. * Thái độ: Hs thấy được những thực tế của toán học. II. Chuẩn bị: GV: bảng phu, bảng nhóm, thước, máy tính. HS: Xem trước bài học này ở nhà, thước, máy tính. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ: (10phút) Gv có thể thông qua phần kiểm tra bài cũ để đưa nội dung vào ôn tập. Gv nêu chương trình ôn tập Hs ghi nhận. Ôn tập cuối năm gồm 3 tiết với phần đại số. 1) Hãy nhắc lại cách giải phương trình bằng cách lập r ? 2) Hãy nhắc lại cách giải phương trình bằng cách lập r’ ? 3) Hãy nhắc lại hệ thức Vi-et và hai trương hợp tính nhẩm nghiệm? 1) Một học sinh: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức = b2 – 4ac : Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2) Một học sinh: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức ’ = b’2 – ac : Nếu D’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm. 2) Một học sinh: Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì * Tính nhẩm nghiệm: + Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = . + Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = –1 ; x2 = –. Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. 2x – x2 = 0 B. 4 – 3x2 = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 1 + 3x2 = 0 Câu 2: Tính biệt thức của phương trình A. = 11 + B. = 11 – C. = 11 + D. = 11 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – (2m – 1)x + m(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt ? A. m > B. m > C. m < D. m < Câu 4: Số nghiệm của phương trình – x2 + 2(m + 1)x + = 0 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. Tuỳ thuộc vào giá trị của m. Câu 5: Biết phương trình x2 – (3m + 1)x – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Tính m để x1 + x2 = – 4 ? A. m = 3 B. m = – 3 C. m = D. m = ƒ Lời dặn : ð Xem lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm. ð Xem kỹ cách giải phương trình bằng cách lập r , r’ ; các công thức tính nhẩm nghiệm ; bài toán tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. ð Ôn tập thật kỹ tất cả các môn học chuẩn bị tinh thần bước vào kì thi tuyển vào lớp 10 (nếu có).

File đính kèm:

  • doctuan 35 tiet 67 ONTAPCUOINAM.ds.doc