1. Kiến thức: HS củng cố được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn qua các hệ thức tương ứng (d < R, d = R, d > R) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể sảy ra. Củng cố các khái niệm tiếp tuyến và tiếp điểm.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2013 Ngày dạy: 24/01/2013 lớp : 9B
Ngày dạy: 26/01/2013 lớp : 9A
Tiết 16 : CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn qua các hệ thức tương ứng (d R) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể sảy ra. Củng cố các khái niệm tiếp tuyến và tiếp điểm.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, com pa, thước thẳng.
2. Học sinh: Com pa, thước thẳng, chuẩn bị bài tập
III. Tiến trình bài dạy .
1. Kiểm tra bài cũ. (10’’)
* Câu hỏi
HS1:
1. Nhắc lại ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức tương ứng.
HS2: Chữa bài tập 20 trang 110 SGK
* Đáp án
HS1:
- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau d < R
- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc với nhau: d = R
- Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: d > R
HS2:
Theo đầu bài: AB là tiếp tuyến của đường tròn (0; 6cm)
Định lý Pi Ta Go áp dụng vào OBA
* Đặt vấn đề: Để củng cố các kiến thức về đường thẳng và đường tròn tiết học này chúng ta làm một số bài tập
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
-
-
Bài tập: Cho đường thẳng. Tâm I của tất cả các đường tròncó bán kính 5cm và tiếp súc với đường thẳng a nằm trên đường nào?
Trả lời miệng
Bài tập 17 SGK
Điền và các chỗ trống (...)trong bảng sau
Bài tập 1 (5’)
Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp súc với đường thẳng a nằm trên hai đường thẳng d và d’song song với a và cách a là 5cm
Bài tập 17 SGK- Tr 110 (7’)
R
d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm
3cm
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
6cm
6cm
Tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Đưa bài tập 18 lên bảng phụ
Một em lên bảng vẽ hình bài 18
Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn ( A; 3) và các trục toạ độ
đường tròn ( A; 3) tiếp xúc với trục Oy và không giao nhau với trục Ox.vì...
Gọi Hs đọc đề bài, học sinh khác lên bảng vẽ hình.
Hướng dẫn Hs vẽ BH DC
Làm thế nào để tính độ dài AD?
Để tính độ dài AD ta BH dựa vào tam giác vuông BHC
Một em lên bảng trình bày bài
Một HS khác lên làm phần b
Bài tập 18 SGK – 110 ( 8’)
Bài tập 39 SBT – 133( 13’)
Giải:
a, Ta có DH = AB = 4cm
( cạnh hình chữ nhật )
HC = DC – DH = 9 – 4 = 5 cm
Theo định lý Py- ta - go ta có
BH = = 12cm
=> AD = 12 cm
b, Gọi I là trung điểm của BC
Kẻ IK // DC( K AD)
=> IK là đường trung bình của hình thang ABCD nên IK AD (1)
IK =
Mặt khác ta có BC = 13, Vậy IK=
Hay IK là bán kính của đường tròn ( I ; ( 2)
Từ 1 và 2 => AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC
3. Củng cố - Luyện tập ( Kết hợp bài)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Xem lại các điịnh lí
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Tíêt sau củng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
File đính kèm:
- Tiết 16t.doc