Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 18

1. Kiến thức: Củng cố được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.

- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày dạy: 21/02/2013. lớp: 9B 23 /02/2013. lớp: 9A Tiết 18: LUYỆN CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. - Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, com pha, ê ke 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. (7’) * Câu hỏi Định nghĩa tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Chữa bài 44 Trang 134 SBT * Đáp án: Bài tập 44 (Tr- 134 SBT) Chứng minh Xét ABC và DBC có: AB = DB = R (B) AC = DC = R (C) BC cạnh chung ABC = DBC ( c.c.c) CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) * Đặt vấn đề: ( 2’ ) Để củng cố kiến thức về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tiết học này chúng ta làm một số bài tập. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? - ? GV GV Một học sinh đọc đề và vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận của bài Một học sinh lên bảng chữa câu a Nhận xét phần giải của bạn? Chữa bài, thống nhất ghi bảng, cho điểm học sinh * Yêu cầu HĐN  Hoạt động nhóm 4 nhóm thực hiện yêu cầu phần b ‚. Thời gian: 5’ ƒ. Học sinh thảo luận trong nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. „. Yêu cầu đại diện nhóm nộp kết quả. Các nhóm nhận xét chéo …. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét, đưa đáp án chuẩn (nếu cần).. Bài tập 45: SBT - Tr -134 (15’) GT ABC cân tại., , Đường tròn(O; AH/2) KL a. E (O) b. DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) a. Ta có: tại E AEH vuông tại E. Có OA = OH (giả thiết) OE là trung tuyến thuộc cạnh AH OH = OA = OE có đường kính AH b. ( = 90 ) Có ED là trung tuyến ứng với cạnh huyền ( do BD = DC) ED = BD DBE cân 1 Có:OHE cân ( Do OH = OE) Ta lại có Vậy = 90 DE vuông góc với bán kính OE tại E DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O) Bài tập 2(5') Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải dể được khẳng định đúng 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a. Là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác 1- b 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b. Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác 2 – d 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c. Là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác 3 – a 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác d. Là dường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác phần kéo dài của hai cạnh kia. 4 – c 5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác e. Là giao điểm hai đường phân giác ngoài của đường tròn 5 – e GV ? HS ? GV GV Bảng phụ đầu bài. Hướng dẫn học sinh vẽ hình Chứng minh = 900. Trả lời miệng Chứng minh CD = AC + BD Chứng minh AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn. * Yêu cầu HĐN  Hoạt động nhóm 4 nhóm thực hiện yêu cầu phần c ‚. Thời gian: 4’ ƒ. Học sinh thảo luận trong nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. „. Yêu cầu đại diện nhóm nộp kết quả. Các nhóm nhận xét chéo …. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét, đưa đáp án chuẩn (nếu cần).. 3. Bài tập 30: SGK - Tr 116 ( 14’) a. OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù , nên OC OD. Vậy = 900 b. Theo t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CM = AC, DM = BD. Do đó CD = CM + DM = AC + BD c. Ta có: AC.BD = CM.MD Xét tam giác COD vuông tại O và OM CD nên CM . MD = OM2= R2 (R là bán kính của đường tròn O) Vậy AC.BD = R2 ( không dổi) 3. Củng cố - Luyện tập ( Kết hợp trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Cần nắm vững: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Bài tập về nhà số: Bài số 54, 55,56,57,61,62 (SBT) - Ôn tập định lí sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.

File đính kèm:

  • docTiết 18.doc