Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 19

1. Kiến thức:

- Về KT cơ bản : Hs được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số

 y = ax và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để

 chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax .

- Hs được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) .

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/2013 Ngày dạy: 28/02/2013 lớp : 9B 02/03/2013 lớp : 9A Tiết 19: LUYỆN CÁC BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Về KT cơ bản : Hs được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = axvà hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax. - Hs được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax( a0 ) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax( a0 ) . 2. Kĩ năng: Hs được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ. (không) * Đặt vấn đề: (1') Để củng cố kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số ta tìm hiểu qua tiết học này. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS ? HS GV ? HS GV - ? HS ? - HS ? HS GV - GV GV Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax Tính chất Hàm số y = ax2 Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax( a0 ) . Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax( a0 ) Hãy đọc đề bài . Muốn tìm a ta làm ntn? Thay v = 2 và F = 120 và công thức F = av => a Gọi một học sinh lên bảng làm phần a Muốn tìm lực F ta làm thế nào ? Thay v = 10 vào công thức F = 30v Muốn biết thuyền có đi được trong gió bão với vận tốc 90 km/h không ta làm ntn ? Hãy thức hiện . Một em lên bảng Đề bài cho ta biết điều gì ? Còn đại lượng nào thay đổi ? Đại lượng I thay đổi. a) Điền số thích hợp vào bảng sau b) Nếu Q = 60 calo. Hãy tính I ? Cho HS hoạt động cá nhân trong 2 phút. Gọi 1HS lên bảng trình bày câu a). Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn ? Gọi HS thứ 2 lên bảng thực hiện câu b. Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của Nhắc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a ¹ 0) có thể tính được f(1), f(2), ... và ngược lại, nếu cho f(x) ta tính được giá trị x tương ứng. Yêu cầu Hs HĐN  Hoạt động nhóm làm bài tập 8 ‚. Thời gian: 4’ ƒ. Học sinh thảo luận trong nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó. „. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. (GV tóm tắt kết quả Hs làm vào 2 bảng của ?1) …. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét. I. Lí thuyết:(10') Hàm số y = ax2 * Tính chất - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0 . - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x 0 * Nhận xét II. Bài tập (33') Bài tập 3: Tr 6 SGK a.Thay v = 2 và F = 120 và công thức F = av ta có 120 = a.2. a = 30 . Vậy a = 30 và khi đó ta có công thức F = 30v. Thay v = 10 vào công thức F = 30v ta có F = 30 . 10 = 3000 N. c. Thay F = 12000N vào công thức F = av ta có 12000 = 30v Vì v > 0 nên v = 20 m/s < 25m/s = 90 km/h. Vậy thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc 90 km/h . Bài tập 6 /37 SBT . a) Do R = 10 , t = 1 nên Q = 2,4 I I 1 2 3 4 Q 2,4 9,6 21,6 38,4 b) 60 = 2,4 I ( Vì cường độ dòng điện là số dương ). Bài 8: Tr 39 SGK Kết quả hoạt động nhóm : a.Điểm (-2;2) thuộc đồ thị hàm số y = a xnên ta có : 2 = a 2 a = 0,5 . Ta có hàm số y = 0,5x b.Thay x = -3 vào hàm số y = 0,5x ta có y = 0,5 . (-3)= 4,5 Vậy điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là ( -3 ; 4,5 ) c.Thay y = 8 vào hàm số y =0,5x ta có 8 = 0,5. x x= 4 và x = -4 . vậy có hai điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 là (4;8) và (-4;8) 3. Củng cố - Luyện tập ( kết hợp ) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ôn lại tính chất hàm số y = ax và các nhận xét về hàm số y = axkhi a > 0 và khi a < 0. Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - Ôn lại dạng đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 4,5,6 Tr 36,37 SBT

File đính kèm:

  • docTiết 19.doc
Giáo án liên quan