Tiết 73: §3. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN VÔ CỰC
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: giới hạn dần tới vô cực.
- Kỹ năng: nắm được định nghĩa giới hạn dần tới vô cực, cách tìm giới hạn đó. Áp dụng giải một số bài tập.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận và tư duy logic.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
3) Bài mới:
1 – DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết 73 - Dãy số có giới hạn vô cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2008
Tiết 73: §3. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN VÔ CỰC
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: giới hạn dần tới vô cực.
- Kỹ năng: nắm được định nghĩa giới hạn dần tới vô cực, cách tìm giới hạn đó. Áp dụng giải một số bài tập.
- Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận và tư duy logic.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, đọc bài mới ở nhà của hs.
- PP: vấn đáp để ôn tập, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK và chuẩn bị bài của hs.
Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)
Bài mới:
1 – DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN
* Hoạt động 1: (tiếp cận kiến thức mới)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs đọc – sgk.
H: có nhận xét gì về un khi n tăng?
Hs trả lời.
H: hãy biểu diễn các số hạng của dãy số trên trục số?
Hs trả lời.
H: hãy định nghĩa giới hạn vô cực?
Hs phát biểu.
H: hãy biểu diễn 5 số hạng đầu của dãy số trên trục số và nhận xét?
Hs trả lời.
H: khi n = 10, n=200, n = 1000 thì các un ntn?
Hs trả lời.
ĐN: dãy số (un) có giới hạn khi nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: limun =
hay khi
dãy số (un) có giới hạn khi nếu lim(-un) =
kí hiệu: limun =
hay khi
NX:
Ví dụ: cho dãy số (un) với un = n3.
u1
u2
u3
0
Ta thấy n tăng lên vô hạn thì un trở nên rất lớn. ta chứng minh được limun = .
Một vài giới hạn đặc biệt:
Lim nk = khi k nguyên dương.
Lim qn = nếu q > 1
* Hoạt động 2: (tiếp cận kiến thức)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐVĐ: tìm ?
Gv: để giải quyết được bài toán trên thì ta phải thừa nhận định lí sau.
H: hãy áp dụng định lí để giải bài toán trên?
Hs lên bảng.
H: hãy đưa về giới hạn quen thuộc đã biết cách làm?
Hs trả lời.
H: nếu đặt n4 làm nhân tử chung thì kết quả thế nào?
Hs trả lời.
H: có nhận xét gì về giới hạn này?
Hs trả lời.
ĐL2:
Nếu limun = a và limvn = thì
nếu limun = a>0, limvn = 0 và vn>0 với mọi n thì
nếu limun = và limvn = a > 0 thì limunvn = .
Ví dụ: tìm
Giải: chia tử và mẫu cho n, ta được:
mà và nên
Ví dụ: tìm lim(n4 + 3n – 3)
Giải: ta có: n4 + 3n – 3 =
Mà limn4 = và
Nên lim(n4 + 3n – 3) =
Củng cố: giới hạn vô cực và tính chất của nó.
Dặn dò: xem lại bài, làm các bài tập còn lại – sgk (trang 121,122).
D/ RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T73-daysocogioihanvocuc.doc