Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết dạy: 07 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.

- Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ.

- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.

 Kĩ năng:

- Giải thành thạo các PTLG cơ bản.

- Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa.

- Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota.

 Thái độ:

- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tiết dạy: 07 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 20/08/2008 Chửụng I: HAỉM SOÁ LệễẽNG GIAÙC VAỉ PHệễNG TRèNH LệễẽNG GIAÙC Tieỏt daùy: 07 Baứứi 2: PHệễNG TRèNH LệễẽNG GIAÙC Cễ BAÛN I. MUẽC TIEÂU: Kieỏn thửực: Naộm ủửụùc ủieàu kieọn cuỷa a ủeồ caực phửụng trỡnh sinx = a vaứ cosx = a coự nghieọm. Bieỏt caựch vieỏt coõng thửực nghieọm cuỷa caực phửụng trỡnh lửụùng giaực cụ baỷn trong trửụứng hụùp soỏ ủo ủửụùc cho baống radian vaứ baống ủoọ. Bieỏt caựch sửỷ duùng caực kớ hieọu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi vieỏt coõng thửực nghieọm cuỷa phửụng trỡnh lửụùng giaực. Kú naờng: Giaỷi thaứnh thaùo caực PTLG cụ baỷn. Giaỷi ủửụùc PTLG daùng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa. Tỡm ủửụùc ủieàu kieọn cuỷa caực phửụng trỡnh daùng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota. Thaựi ủoọ: Bieỏt phaõn bieọt roừ caực khaựi nieọm cụ baỷn vaứ vaọn duùng tửứng trửụứng hụùp cuù theồ. Tử duy caực vaỏn ủeà cuỷa toaựn hoùc moọt caựch loõgic vaứ heọ thoỏng. II. CHUAÅN Bề: Giaựo vieõn: Giaựo aựn. Hỡnh veừ minh hoaù. Hoùc sinh: SGK, vụỷ ghi. OÂn taọp coõng thửực lửụùng giaực. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. OÅn ủũnh toồ chửực: Kieồm tra sú soỏ lụựp. 2. Kieồm tra baứi cuừ: (3') H. Tỡm moọt vaứi giaự trũ x sao cho: sinx = ? ẹ. x = ; … 3. Giaỷng baứi mụựi: TL Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh Noọi dung Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu khaựi nieọm PTLG cụ baỷn 5' ã Tửứ KTBC, GV giụựi thieọu khaựi nieọm PTLG cụ baỷn. H. Cho vớ duù moọt vaứi PTLG cụ baỷn ? ẹ. sinx = 1; cosx = ; tanx = 0; … ã PTLG cụ baỷn coự daùng: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a ã Giaỷi PTLG laứ tỡm taỏt caỷ caực giaự trũ cuỷa aồn soỏ thoaỷ maừn pt ủaừ cho. Caực giaự trũ naứy laứ soỏ ủo cuỷa caực cung (goực) tớnh baống radian hoaởc baống ủoọ. Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch giaỷi phửụng trỡnh sinx = a 15' H1. Neõu taọp giaự trũ cuỷa haứm soỏ y = sinx ? H2. Neỏu sinx = sina thỡ x = a vaứ x = p – a laứ caực nghieọm ? ã GV giụựi thieọu kớ hieọu arcsin ã Cho caực nhoựm giaỷi caực pt sinx = 1; sinx = –1; sinx = 0 ẹ1. ẹoaùn ẹ2. ẹuựng. ã Caực nhoựm thửùc hieọn yeõu caàu 1. Phửụng trỡnh sinx = a ã > 1: PT voõ nghieọm ã Ê 1: PT coự caực nghieọm x = arcsina + k2p, k ẻ Z; x = p – arcsina + k2p, k ẻ Z Chuự yự: a) sinf(x) = sing(x) Û Û b) sinx = sinb0 Û Û c) Caực trửụứng hụùp ủaởc bieọt: sinx = 1 Û x = + k2p sinx = –1 Û x = – + k2p sinx = 0 Û x = kp Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp giaỷi phửụng trỡnh sinx = a 18' ã Cho moói nhoựm giaỷi 1 pt ã Caực nhoựm thửùc hieọn yeõu caàu a) b) c) VD1: Giaỷi caực phửụng trỡnh: a) sinx = b) sinx = – c) sinx = VD2: Giaỷi caực phửụng trỡnh: a) sin2x = b) sin(x + 450) = c) sin3x = sinx Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ 3' ã Nhaỏn maùnh: – ẹieàu kieọn coự nghieọm cuỷa pt – Coõng thửực nghieọm cuỷa pt – Phaõn bieọt ủoọ vaứ radian 4. BAỉI TAÄP VEÀ NHAỉ: Baứi 1, 2 SGK. ẹoùc tieỏp baứi "Phửụng trỡnh lửụùng giaực cụ baỷn". IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai11cb07.doc