I/ Mục tiêu:
– Nắm định nghĩa phép quay
– Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay
– Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay
II/ Chuẩn bị:
Sgk, sbt, stk, thước kẻ, compa, phấn màu
III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1) kiểm tra: Nêu định nghĩa phép đối xứng tâm . Vẽ hình tam giác qua phép đối xứng tâm
2) Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 - Tuần 3 - Tiết 3: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 tuần 3 § 5 PHÉP QUAY
Ngày soạn 27/8/012
I/ Mục tiêu:
Nắm định nghĩa phép quay
Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay
Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay
II/ Chuẩn bị:
Sgk, sbt, stk, thước kẻ, compa, phấn màu
III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
kiểm tra: Nêu định nghĩa phép đối xứng tâm . Vẽ hình tam giác qua phép đối xứng tâm
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho hs đọc đ/n , gv ghi kí hiệu
Hs chú ý nắm nội dung
Gv hướng dẩn xem hình 1.28 sgk và chỉ ra phép Q (O, ) quay cùng chiều kim đồng hồ
Cho hs làm HĐ1
Hdẩn: là một phần trong 8 phần bằng nhau của cung tròn tâm O
làmột phần trong 6 phần của đường tròn nhỏ tâm O
Cho hs làm HĐ2
Cho hs làm HĐ3
Kim giờ kim phút quay theo chiều nào?
TL: quay theo chiều âm
Một góc bao nhiêu?
Kim giờ quay – 900
Kim phút quay – 3 . 3600
Cho hs đọc nhận xét
Cho hs đọc và làm HĐ4
A’
B
A
y
x
0
I. Định nghĩa: Q(O,)(0) = 0 ; Q(O ,)(M) = M’ : OM’ = OM
( OM ; OM’) = ; M O
Ví dụ:trên hình 1.28 sgk
Q (O, )( O ) = O ; Q (O, )( A) = A’ ;
Q (O, ) ( B) = B’
H Đ1: Trong hình 1.29 tìm góc quay để phép quay tâm O
– Biến điểm A thành điểm B
– Biến điểm C thành điểm D
Giải
Q(O, 45o) Biến A thành B
Q (O, 60o) Biến C thành D
Nhận xét: 1) Chiều dương của phép quay là chiều dương của đt LG
H Đ2: Khi bánh xe A quay theo chiều dương, bánh xe B quay theo chiều âm
2) Với K là số nguyên ta luôn có:
* Phép Q (O , ) là phép đồng nhất
* Phép Q (O, ) là phép đối xứng tâm O
TL H Đ3: Kim giờ quay một góc – 900 còn kim phút quay một góc – 3 .3600 = – 10800
T/c1: Q(O ,) Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
T/c2: Q(O ,) biến:
Đường thẳng đường thẳng
Đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó
Tam giác tam giác bằng nó
Đường tròn Đường tròn có cùng bán kính
Nhận xét:
Phép quay góc với 0 < < biến đ/t d thành d’ sao cho góc giữa d và d’ bằng (nếu 0< ) hoặc bằng ( ( nếu )
TL: HĐ4 Q (O, 60o) (A) = A’; Q (O, 60o) (B) = B’; Q (O, 60o) (C) = (C’)
Chú ý quay theo chiều dương (ngược kim đồng hồ)
Bài 1 (sgk)
Giải: a) Giọi E là điểm đối xứng với C qua D khi đó ta có
b)
Vậy ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
Bài 2 (sgk)
Gọi B là ảnh của A.Khi đó B(0; 2).
A và B thuộc d (thỏa pt của d)
Aûnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là A’( – 2; 0)
Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có pt x – y + 2 = 0
V/ Củng cố: Nhắc lại đ/n, t/c1, t/c2
Bài tập 1,2 sgk
VI/ Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt tuần 3
File đính kèm:
- Gantuan3HH.doc