Tiết 72:VI PHÂN
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức
Biết và nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
2) Về kĩ năng
-Áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK;
- Ứng dụng được vi phân vào phép tính gần đúng.
3) Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
12 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích (cơ bản) 11 tiết 72 đến 78, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/4/2010
Tuần dạy: 33
Tiết 72:VI PHÂN
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức
Biết và nắm vững định nghĩa vi phân của một hàm số:
2) Về kĩ năng
-Áp dụng giải được các bài tập cơ bản trong SGK;
- Ứng dụng được vi phân vào phép tính gần đúng.
3) Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: Ví dụ dẫn đến định nghĩa vi phân.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 trong SGK.
GV:Hãy áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y = x ?
GV : Do dx = nên với hàm số y = f(x) ta có:
dy = df(x) = f’(x)=f’(x)dx
HĐTP2:
GV nêu ví dụ áp dụng và gọi HS lên bảng trình bày...
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung....
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
Cử dại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS trao đổi để rút ra kết quả:...
HS suy nghĩ trình bày:
dx = d(x)=(x)’=
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức.
1. Định nghĩa: (Xem SGK)
Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại . Giả sử là số gia của x.
Ta gọi f’(x) là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng với số gia
Ký hiệu: df(x) hoặc dy, tức là:
dy = df(x) = f’(x).
Ví dụ: Tìm vi phân của các hàm số sau:
a) y = x4- 2x2 +1
b) y = cos2x
HĐ2:
HĐTP1:
GV nêu và phân tích tìm công thức tính gần đúng.
HĐTP2:
GV nêu ví dụ và cho HS thảo luận theo nhóm.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức....
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày....
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
2. Ứng dụng đạo hàm vào phép tính gần đúng:
Theo định nghĩa đạo hàm, ta có:
(1) là công thức gần đúng đơn giản nhất.
Ví dụ: Tính giá trị gần đúng của:
Lời giải:
Đặt
HĐ3: Bài tập áp dụng:
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK trang 171.
Gọi Hs đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập:
1)Tính vi phân của các hàm số sau:
2) Tìm dy, biết:
a) y = tan2x;
b)
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
4)Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính vi phân của một hàm số, công thức tính gần đúng.
5)Dặn dò:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK, các bài tập đã giải.
- Xem trước bài: §5. Đạo hàm cấp 2.
Ngày soạn:02/4/2010
Tuần dạy: 33
Tiết 73 ĐẠO HÀM CẤP HAI
I. Mục tiêu:
Qua bài học giúp học sinh:
1)Về kiến thức:
-Nắm đươc công thức tính đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) là f(n)x = [f(n-1)(x)]
-Nắm được ý nghĩa hình hoc; ý nghĩa vật lí đạo hàm cấp một và ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai để tìm gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động.
-Bước đầu vận dụng được công thức tính đạo hàm cấp cao để tính các đạo hàm đơn giản
- Nắm được định nghĩa đạo hàm cấp hai; đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x)
- Hiểu được ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
- Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các hàm số lượng giác.
2)Về kĩ năng:
- Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc tính đạo hàm cấp hữu hạn của một số hàm số thường gặp
- Biết cách tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức , hàm và các hàm số y = sinax ; y = cosax ( a là hằng số )
3)Về tư duy và thái độ:
-Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học
- Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học , bảo đảm tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy , máy chiếu
- Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về cách xác định đạo hàm bằng định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số y = sinx, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm .
- Phát hiện và giải guyết vấn đề .
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: .
2) Kiểm tra bài cũ:
Cho hàm số f(x) = x3 – x2 + 1
- Tính f/(x)
- Tính [f/(x)]/
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giớí thiệu bài học , đặt vấn đề vào bài thông qua phần kiểm tra bài cũ
HĐ1: .
- Giớí thiệu đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) dựa trên phần kiểm tra bài cũ
- Cũng cố định nghĩa trên cơ sở cho học sinh giải các ví dụ và H1 : sgk.
Ví dụ1:
Gỉai bài tập 42/218sgk
f(x) = x4 – cos2x
f(x) = (x +10)6
Ví dụ2:
Gỉai H1 sgk
Trả lời các câu hỏi kiểm tra
f(x) = x3 – x2 + 1
f/(x) = 3x2 – 2x
[f/(x)]/ = 6x- 4
- Theo dõi, ghi nhận nội dung – Tham gia trả lời các câu hỏi
- Rút ra qui tắc tính đạo hàm cấp hai của
hàm số y = f(x)
- Tiến hành giải bài tập sgk
f(x) = x4 – cos2x
f/(x) = 4x3 + 2sin2x
f//(x) = 12x2 + 2cos2x
f///(x) = 24x - 4sin2x
f(x) = (x +10)6
f/(x) = 6(x +10)5
f//(x) = 30(x +10)4
f///(x) = 120(x +10)3
f(4)(x) = 360(x +10)2
f(5)(x) = 720(x +10)
f(6)(x) = 720
1. Đạo hàm cấp hai :
a. Định nghĩa: (Sgk)
f/(x) gọi là đạo hàm cấp một của y = f(x)
f//(x) gọi là đạo hàm cấp hai của y = f(x)
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm của mổi hàm số sau đến cấp được cho kèm theo
f(x) = x4 – cos2x
f(4)(x) = 48 - 8cos2x
f(x) = (x +10)6
f(6)(x) = 720
Cho hàm số y = x5.
Tính y(1); y(2); y(5) ; y(n)
y/ = 5x4 ; y// = 20x3 . y(5) = 120
Vậy y(n)(x) = 0 (với n >5)
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ2: Giớí thiệu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa đạo hàm cấp một
Giới thiệuý nghĩa đạo hàm cấp hai
- Giớí thiệu gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động
- Giớí thiệu công thức tính gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động
- Cũng cố ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2 trên cơ sở cho hs giải các ví dụ và H2 : sgk.
Ví dụ1:
Gỉai bài tập 44/218sgk
v(t) = 8t + 3t2
Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk
- Theo dõi, ghi nhận nội dung
- Tham gia trả lời các câu hỏi
- Rút ra qui tắc tính gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động
- Tiến hành giải bài tập sgk
a(t) = v/(t) = 8 + 6t
v(t) = 11m/s
- Tiến hành suy luận nêu kết quả và giải thích
- Theo dõi, ghi nhận nội dung các câu hỏi cũng cố của GV - - Tham gia trả lời các câu hỏi
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
a. Gia tốc tức thời
Xét chuyển đông s = s(t)
là gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động
b. Ví dụ1:
Gỉai bài tập 44/218sgk
a(4) = v/(4) = 32m/s2
t = 1s thì a(1) = 14m/s2
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ3: .
- Giớí thiệu đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x) trên cơ sở đạo hàm cấp hai
Lưu ý : Các bước khi tính đạo hàm cấp n của hàm số
y = f(x)
Tính f/(x) ; f//(x) ; f///(x)
Tìm qui luật về dấu , hệ số và biến số để tìm ra đạo hàm cấp n
- Cũng cố đạo hàm cấp cao trên cơ sở cho học sinh giải các ví dụ và H3 : sgk.
Ví dụ1:
Gỉai bài tập 42/218sgk
f(x) = (x +10)6
Ví dụ2: Gỉai H3 sgk
HĐ4 : Cũng cố lý thuyết
- Học sinh nhắc lại các công thức tính đạo hàm cấp hai và đạo hàm cấp n của hàm số
y = f(x)
- Theo dõi, ghi nhận nội dung – Tham gia trả lời các câu hỏi
- Rút ra qui tắc tính đạo hàm cấp đạo hàm cấp n của
hàm số y = f(x)
- Tiến hành giải bài tập sgk
f(x) = (x +10)6
f(6)(x) = 720
f(n)(x) = [f(n-1)(x)]/
3. Đạo hàm cấp cao :
a. Định nghĩa: (Sgk)
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
f(n)(x) = [f(n-1)(x)]/
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số sau
f(x) = (x +10)6
f(n)(x) = 0
f(x) = cosx
c. Ví dụ 2: ∙ H3 : sgk.
f(x) = sinx
4) Củng cố:
HĐ5 : Luyện tập thông qua các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận theo nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ. mổi nhóm gồm 4 học sinh
- Phân chia thành hai nhóm chính nhằm trao đổi giải cùng một lúc hai bài tập sgk
- Giao nhiệm vụ cho mổi nhóm giải một bài tập
Bài tập Chứng minh với mọi ta có :
a. y =
b. y =
Lưu ý: và đạo hàm các hàm số y = sin u(x) và y = cosu(x) để làm bài
- Yêu cầu các nhóm tiến hành trao đổi và trình bày bài giải vào bảng phụ
- Chọn một số nhóm có nội dung hay dù sai hay đúng lên trình bày
- Cho học sinh tham gia đóng góp ý kiến về các bài làm của các nhóm
---Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm , phát hiện các lời giải hay và nhấn mạnh các điểm sai của hs khi làm bài
- Tùy theo nội dung bài làm của học sinh, GV hoàn chỉnh nội dung bài giải . Nếu nội dung trình bày khó và chưa đẹp mắt GV trình chiếu kết quả đã chuẩn bị .
- Chú ý cách phân chia nhóm và nội dung câu hỏi của nhóm do Gv phân công
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán.
- Theo dõi, ghi nhận các kiến thức gợi ý của Gv
- Thảo luận nhóm để tìm kết quả
-Tiến hành làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm
- Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm và góp ý nhằm hoàn thiện nội dung của bài giải
- Theo dõi và ghi nhận các phân tích của các bạn và của thầy giáo
5)Dặn dò:
HĐ6 : Hướng dẫn và dặn dò bài tập chuẩn bị cho tiết học sau
Giải các bài tập ôn tập chương V.
***************************************************************
Đã kiểm tra ngày 05 tháng 4 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
Ngày soạn:06/4/2010
Tuần dạy: 34
Tiết 74: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V.
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh:
1)Về kiến thức:
- Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các thường gặp, đạo hàm các hàm số lượng giác và đạo hàm cấp cao.
- Nắm vững các ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm
2)Về kĩ năng:
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo công thức tìm đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm vào việc giải các bài toán liên quan đến đạo hàm
3)Về tư duy và thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học
- Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học , bảo đảm tính nghiêm túc khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy , máy chiếu
- Học sinh: Nắm vững các kiến thức đã học trong chương đạo hàm và vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập ôn tập chương
III. Phương pháp:
- Thông qua hoạt động kiểm tra các kiến thức đã học để giải và sửa các bài tập sgk.
- Phát hiện và giải guyết vấn đề sai của học sinh nhằm khắc phục các điểm yếu của học sinh khi tiến hành giải bài tập.
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: .
2) Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong bài.
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập sau .
Gọi HS địa diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài1
a)
b.
c.
d.
HĐ2:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 2 trong SGK trang 176. Gọi HS địa diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 2: SGK
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
HĐ3: Giải bài tập 5SGK
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung...
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
ĐK
Ta có:
Vậy tập nghiệm:
Bài tập 5:
Giải phương trình f’(x) = 0, biết rằng:
HĐ4:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 7(SGK-176) sau .
Gọi HS địa diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
*)Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0) là :
Bài 7 (SGK-176)
HĐ5: Gải bài tập 9 SGK.
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 9: SGK.
Cho hai hàm số:
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
4)Củng cố:
Nhắc lại các công thức tính đạo hàm đã học; Phương trình tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm, song song, vuông góc với một đường thẳng, vi phân, đạo hàm cấp hai,...
5)Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải, học và nắm chắc công thức đạo hàm, đạo hàm cấp hai, vi phân và phương trình tiếp tuyến.
Chuẩn bị máy tính để tiết sau thực hành.
***************************************************************
Ngày soạn:06/4/2010
Tuần dạy: 34
Tiết 75: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570MS
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh sử dụng thành thạo máy tính casio FX 570MS để hỗ trợ giải các bài toán về “ Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân”
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, máy chiếu
HS: Chuẩn bị máy tính.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: .
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh giải các bài toán về dãy số với sự hỗ trợ của máy tính.
Theo dõi và làm theo
Bài toán 1: Dãy số
Phương pháp:
C1: Dựa theo công thức của dãy số.
C2: Dựa theo phương pháp lặp, cụ thể chúng ta biết rằng:
Sn=Sn-1+un và Pn=Pn-1.un
từ đó dẫn tới việc sử dụng 4 biến(tối thiểu) A,B,C,D của máy tính để gán cho :
A=0- khởi tạo biến đếm (để biết chúng ta đang xét tới uA)
B=0 – khởi tạo giá trị của uA
C=0 – khởi tạo giá trị của tổng A số hạng đầu tiên.
D=0– khởi tạo giá trị của tích A số hạng đầu tiên.
Nhận xét :C2 luôn tỏ ra hiệu quả với những yêu cầu tính tổng, tích của n số hạng đầu tiên của dãy số.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 theo nhóm
Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
Thực hiện yêu cầu của GV, cử đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 1 :
Cho dãy số : (un) với un=
a)Tính giá trị của u2, u4, u8.
b) Tìm xem là số hạng thứ mấy của dãy số.
Giải:
Nhập dãy số vào máy
ALPHA Y ALPHA = ( 2 ^ ALPHA X – 1 ) 2 ^ ALPHA X
a) Tính u2, u4, u8 bằng cách sử dụng phím CALC
b) Ta có được kết quả bằng cách ấn:
SHIFT SOLVE 2047 2048 = SHIFT SOLVE
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 theo nhóm
Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
Thực hiện yêu cầu của GV, cử đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 2 : Cho dãy số (un) thoả mãn :
Viết 4 số hạng đầu tiên của dãy rồi tính tổng S4 và tích P4 của 4 số hạng đó
Giải:
Thực hiện như sau:
+ Gán A=1, B=3, C=3, D=3 bằng cách ấn:
1 SHIFT STO A – biến đếm
3 SHIFT STO B – giá trị của uA
3 SHIFT STO C – giá trị của tổng SA
3 SHIFT STO D – giá trị của tích PA
+ Ghi vào máy dòng lệnh:
A=A+1: B=2XB: C=C+B: D=DXB
Bát đầu thực hiện phép tính bằng cách ấn liên tiếp phím = đến khi được kết quả.
Bài toán 2: Cấp số cộng
Làm như đối với dãy số
Bài toán 3: Cấp số nhân
Làm như đối với dãy số
4. Củng cố:
Nhắc lại cách sử dụng máy tính casio 570MS để hỗ trợ giải toán?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị máy tính để tiết sau thực hành.
***************************************************************
Đã kiểm tra ngày 12 tháng 4 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
Ngày soạn:06/4/2010
Tuần dạy: 35
Tiết 76: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570MS
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh sử dụng thành thạo máy tính casio FX 570MS để hỗ trợ giải các bài toán về “ Đạo hàm và ứng dụng”
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, máy chiếu
HS: Chuẩn bị máy tính.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: .
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh giải các bài toán về tính gái trị của đạo hàm với sự hỗ trợ của máy tính.
Theo dõi và làm theo
Bài toán 1: Tính giá trị của đạo hàm
Phương pháp:
Thiết lập môi trường: MODE 1
Để tính giá trị đạo hàm của hàm số F(x) tại điểm a, t akhai báo theo cú pháp:
SHIFT d/dx , a) =
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 theo nhóm
Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 theo nhóm
Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 theo nhóm
Nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
Thực hiện yêu cầu của GV, cử đại diện nhóm lên trình bày.
Thực hiện yêu cầu của GV, cử đại diện nhóm lên trình bày.
Thực hiện yêu cầu của GV, cử đại diện nhóm lên trình bày
Bài 1: Tính giá trị của đạo hàm của các hàm số sau:
tại điểm x=2
tại điểm x=1
Giải:
Thiết lập môi trường: MODE 1
a) Ta ấn:
SHIFT d/dx ALPHA X x2 + 2 ALPHA X , 2 ) =
b) Ta ấn:
SHIFT d/dx (ALPHA X +3) , 1 ) =
Chú ý:
Với hàm số có , tuy nhiên khi sử dụng máy tính với khai báo:
SHIFT d/dx (2ALPHA X +1) , 0 ) = chúng ta sẽ nhận được kết quả bằng 0,99999988, diều đó có nghĩa là đã có sự sai số của máy tính. Để khắc phục điều này chúng ta sửdụng khai báo đầy đủ dạng:
SHIFT d/dx , a , ) =
với =0,00001, cụ thể:
SHIFT d/dx (2ALPHA X +1) , 0 , 0,00001 ) = ta sẽ nhận được kết quả bằng 1
Bài 2: Tính giá trị đạo hàm của các hàm số sau:
a) tại điểm x=2
b) tại điểm x=-2
Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến của các đường cong sau:
a) tại điểm có hoành độ
b) tại điểm có hoành độ
4. Củng cố:
Nhắc lại cách sử dụng máy tính casio 570MS để hỗ trợ giải toán?
5. Dặn dò:
Làm bài tập phần ôn tập cuối năm
***************************************************************
Ngày soạn:06/4/2010
Tuần dạy:
Tiết 77. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần :
1)Về kiến thức :
-HS hệ thống lại kiến thức đã học cả năm, khắc sâu khái niệm công thức cần nhớ.
2)Về kỹ năng :
-Vận dụng được các pp đã học và lý thuyết đã học vào giải được các bài tập
- Hiểu và nắm được cách giải các dạng toán cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần),
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1) Ổn định lớp, giới thiệu: .
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS
HĐ1 :
Ôn tập kiến thức :
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải các bài tập từ bài 1 đến bài 18 trong phần câu hỏi.
GV gọi HS đúng tại chỗ trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện đứng tạichỗ trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HĐ2 :
GV cho HS thảo luận và giải bài tập 1 trong SGK.
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung..
LG :
a)cos2(x+ k ) = cos(2x + 2k) = cos2x.
b)y’ = -2sin2x
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là :
Bài tập 1: SGK
Cho hàm số : y = cos2x.
a) Chứng minh rằng cos2(x + k) = cos2x với mọi số nguyên k. Từ đóvẽ đồ thị (C) của hàm số
y = cos2x.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ .
c) Tìm tập xác định của hàm số :
HĐ3 :
GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 13 SGK trang 180. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả :
a) 4 ; b) ; c)- ; d)- ; e) 2 ; f) ;g)+.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và hệ thống lại kiến thứ cơ bản trong phần ôn tập cuối năm.
- Làm tiếp các bài tập 3, 10, 14, 15, 17 và 19 SGK trang 179, 180 và 181.
***************************************************************
Đã kiểm tra ngày tháng 4 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
***************************************************************
Ngày soạn:06/4/2010
Tuần dạy:
Tiết 78. KIỂM TRA CUỐI NĂM.
(Đề chung của nhà trường)
File đính kèm:
- DAI SO 11CB T 7278.doc