I. MỤC TIÊU :
– Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giải một số phương trình lượng giác thường gặp không phức tạp lắm.
– Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận , nhanh nhẹn năng lực tư duy logic.
II. TRỌNG TÂM:
Nắm được những kiến thức căn bản về giải một số phương trình lượng giác thường gặp
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
– Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
– Hãy cho biết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
– Phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx?
– Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx?
– Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx?
3. Giảng bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích khối 11 - Tiết 31: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
Tiết chương trình : 31
BÀI TẬP
Tên bài dạy:
I. MỤC TIÊU :
– Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giải một số phương trình lượng giác thường gặp không phức tạp lắm.
– Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận , nhanh nhẹn năng lực tư duy logic.
II. TRỌNG TÂM:
Nắm được những kiến thức căn bản về giải một số phương trình lượng giác thường gặp
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
– Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
– Hãy cho biết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?
– Phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx?
– Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx?
– Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx?
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài dạy
Phương pháp nêu vấn đề kết hợp vớ phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
asinx + bcosx = c
a,b,c thuộc R , a khác 0 và b khác 0
asin2x + bsinx.cosx + c.cos2x = 0
a(sinx + cosx) + bsinx.cosx = c
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập sau: Giải phương trình :
Sinx – cosx + 4sinx.cosx + 1 = 0
Ta đặt: t = sinx + cosx ;
Khi đó phương trình trở thành:
t + 2(1 – t2) + 1 = 0
và : 2t2 – t – 3 = 0
Vậy phương trình có nghiệm là:
Bài số 3 câu c : Giải phương trình sau:
sin2x – 12(sinx – cosx) + 12 = 0
Khi đó:
Bài tập s ố4: Giải phương trình :
3sin2x + 8sinx.cosx + ( 8-9)cos2x = 0
Phương trình trên trở thành:
3tg2x + 8tgx +8-9 = 0
t1,2 = , Với t1 = - ,
Vậy nghiệm của phương trình là:
x = , x = a + kp
Câu c: Giải phương trình sau:
sin2x +sin2x – 2cos2x = Do đó:
phương trình trên tương đương với:
Vậy nghiêm của phương trình ?
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Cần chú ý rằng:
Cosx + sinx = cos(x - )
Cosx - sinx = cos(x + )
Sinx + cosx = sin (x + )
Sinx - cosx = sin (x - )
Bài 3b): Giải phương trình :
sinx – cosx + 4sinx.cosx + 1 = 0
Đặt t = sinx + cosx ;
2sinx.cosx = 1 – t2. Phương trình trở thành:
t + 2(1 – t2) + 1 = 0
2t2 – t – 3 = 0
t = - 1 suy ra sinx – cosx = - 1
Bài 3 c:
sin2x – 12(sinx – cosx) + 12 = 0
d) sin3x + cos3x = 1 . Đặt t = sinx + cosx
Ta được phương trình:
t(1 -
Vậy:
Bài 4 :Giải phương trình :
3sin2x + 8sinx.cosx + ( 8-9)cos2x = 0
Do cosx = 0 không nghiệm đúng phương trình đã cho ( cosx¹ 0) Ta được :
3tg2x + 8tgx +8-9 = 0
t1,2 = , Với t1 = - ,
tgx = - Û x =
t2 =
x = a + kp
c) sin2x +sin2x – 2cos2x =
d) 2sin2x +(3+) sinx.cosx +(
Chia cả hai vế cho
4. Củng cố :
Hệ thống lại cách giải từng dạng của các bài tập đã chữa ở trên.
5. Dặn dò :
Về giải lại các bài tập 3 và 4, giáo viên có thể gợi ý để học sinh tự giải được ở nhà.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- Tiet31.doc