Giáo án Đại số và giỉa tích 11 - Tiết 1 đén tiết 15 trường THPT Trần Phú

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

+ Nắm được định nghĩa, tập xác định của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx,

y = cotx, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.

+ Biết cách tìm tập xác định của các hàm số lượng giác.

+ Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+ Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ.

+ Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa.

C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng

3.Bài mới:

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giỉa tích 11 - Tiết 1 đén tiết 15 trường THPT Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT: 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được định nghĩa, tập xác định của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác. + Biết cách tìm tập xác định của các hàm số lượng giác. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu *Giáo viên: - Nhắc HS để ở chế độ tính bằng đơn vị rad, - Hướng dẫn, ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad ( độ ) trên vòng tròn lượng giác và cách tính sin, cosin của cung đó - Đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. Nhận xét về số điểm M nhận được ? Xác định các giá trị sinx, cosx tương ứng ? *Học sinh: - Dùng máy tính fx-500MS ( hoặc máy tương đương) tính và cho kết quả: , ,.. - Sử dụng đường tròn lượng giác để biểu diễn cung thoả mãn đề bài *Giáo viên: - Với mỗi x Î, cho bao nhiêu giá trị sinx? - Quy tắc đặt tương ứng mỗi x Î với sinx có phải là một hàm số không? *Học sinh: - Với mỗi giá trị xÎ có một giá trị tương ứng y = sinx Î *Giáo viên: - Với mỗi x Î, cho bao nhiêu giá trị cosx? - Quy tắc đặt tương ứng mỗi x Î với cosx có phải là một hàm số không? *Học sinh: - Với mỗi giá trị xÎ có một giá trị tương ứng y = cosx Î *Giáo viên: - Công thức tính tanx theo sinx và cosx ? - Điều kiện để tanx có nghĩa ? *Học sinh: ĐK: cosx ¹ 0 x *Giáo viên: - Công thức tính tanx theo sinx và cosx ? - Điều kiện để tanx có nghĩa ? *Học sinh: ĐK: cosx ¹ 0 x *Giáo viên: tổ chức hoạt động - So sánh sinx và sin(-x), cosx và cos(-x), tanx và tan(-x), cotx và cot(-x) - Từ đó hãy xác định tính chẵn, lẻ và phát biểu tính đối xứng của đồ thị các hàm số đó * Học sinh: - Thực hiện theo yêu cầu GV ( dựa vào bảng GTLG của cung đối và kiến thức về hs chẵn, lẻ) * Giáo viên: Tổ chức hđ3, nhận xét và phát biểu tính chất tuần hoàn của các hs lượng giác * Học sinh: Thực hiện hoạt động theo yêu cầu của gv, nắm được tính tuần hoàn của các hàm số LG. * Ôn tập kiến thức a) Hãy tính sinx, cosx với x nhận các giá trị sau: b) Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà số đo của bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx I. ĐỊNH NGHĨA 1. Các hàm số sin và cosin a) Hàm số sin Định nghĩa: (SGK): Ký hiệu: y = sinx Tập xác định: D = b) Hàm số cosin Định nghĩa: (SGK) Ký hiệu: y = cosx Tập xác định: D = 2. Các hàm số tang và cotang a) Hàm số tang Định nghĩa: (SGK) Ký hiệu: y = tanx TXĐ: D = \ b) Hàm số cotang Định nghĩa: (SGK) Ký hiệu: y = cotx TXĐ: D = \ *Nhận xét: + HS y = sinx là hàm số lẻ + HS y = cosx là hàm số chẵn + HS y = tanx là hàm số lẻ + HS y = cotx là hàm số lẻ II. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Hàm số y = sinx, y = cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2p Hàm số y = tanx, y = cotx là các hàm số tuần hoàn với chu kỳ p 10’ 10’ 10’ 10’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà(5’) + Nắm vững nội dung đã học trong bài + Tìm TXĐ của các hàm số: a) y = b) y = tan2x c) y = cot + Xem lại bài hàm số đã học ở lớp 10 ----------------------------------------------------------------------- Tuần: 1 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT: 2 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được sự biến thiên và đồ thị của các hàm số y = sinx và hàm số y = cosx. + Biết cách vẽ đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu * Giáo viên: - hãy nhắc lại các t/c của hàm y = sinx - Chỉ ra tập khảo sát [0; p] * Học sinh: - Phát biểu các tính chất * Giáo viên: - Sử dụng đường tròn lượng giác, hãy xét tính ĐB, NB của hàm số y = sinx trên các khoảng ? - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị - Làm thế nào để vẽ đồ thị trên [-p; 0] ? - Hãy dự đoán hình dạng đồ thị trên mỗi đoạn [p; 2p], [2p; 3p], … - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị trên - Hướng dẫn học sinh đọc đồ thị, chỉ ra tập giá trị, các khoảng ĐB, NB, … của hàm số y = sinx *Học sinh: phát biểu và nắm nội dung bài. *Giáo viên: - Hãy nhắc lại các t/c hàm số y = cosx - Hãy tịnh tiến đt y = sinx vừa vẽ sang trái một đoạn có độ dài . *Học sinh: - Nhắc lại kiến thức và thực hiện phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y = sinx trên . *Giáo viên: - Viết phương trình của đồ thị vừa tịnh tiến ? - Chứng minh đó chính là đồ thị y = cosx ? - Hướng dẫn học sinh đọc đồ thị y = cosx * Học sinh: y = sin(x +) III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1. Hàm số y = sinx + TXĐ: D = + - 1 £ sinx £ 1, + Hàm số lẻ + Hàm số tuần hoàn chu kỳ 2p a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0; p] + BBT (Sgk) + Đồ thị: Bảng giá trị Vẽ đồ thị trên [0; p] Vẽ đồ thị trên [- p; p] b. Đồ thị của hàm số y = sinx trên c. Tập giá trị của hàm số y = sinx Tập giá trị 2. Hàm số y = cosx + TXĐ: D = + Ta có: - 1 £ cosx £ 1 , + Hàm số chẵn + Hàm số tuần hoàn chu kỳ 2p * Đồ thị của hàm số y = cosx trên *Tập giá trị của hàm số y = cosx Tập giá trị 5’ 10’ 10’ 5’ 10’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (5’) + Nắm vững nội dung kiến thức đã học (sự biến thiên và đthị của hs y = sinx và y = cosx + Vẽ các đồ thị hàm số a) y = | cosx| b) y = sin + BTVN: 1-4 ( tr17) ------------------------------------------------------- Tuần: 1 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT: 3 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được sự biến thiên và đồ thị của các hàm số y = tanx. + Biết cách vẽ đồ thị của các hàm số y = tanx. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu * Giáo viên: - Hãy nhắc lại các tính chất của hàm số y = tanx - Chỉ ra TKS: [0; ) * Học sinh: nhắc lại nội dung kiến thức * Giáo viên: - Sử dụng đường tròn lượng giác, hãy xét tính ĐB, NB của hàm số y = tanx trên khoảng - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị - Làm thế nào để vẽ đồ thị trên (-; ) ? * Học sinh: - Xét tính ĐB, NB của hàm y = tanx trên khoảng đã cho dựa vào đường tròn lượng giác - Sử dụng tính chẵn, lẻ vẽ đồ thị trên (-; ) * Giáo viên: - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị trên D - Hướng dẫn học sinh đọc đồ thị, chỉ ra tập giá trị, các khoảng ĐB, NB, … của hàm số y = tanx trên * Học sinh: nắm được đồ thị và nội dung liên quan. *Giáo viên: - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số y = - tanx dựa vào đồ thị hàm y = tanx * Học sinh: - Vẽ đồ thị hàm y = - tanx dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp) 3. Hàm số y = tanx + TXĐ: D = + Hàm số lẻ + Hàm số tuần hoàn chu kỳ p a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên [0; ) + BBT (Sgk) + Đồ thị: Bảng giá trị Vẽ đồ thị trên [0; ) Vẽ đồ thị trên (-; ) b. Đồ thị hàm y = tanx trên toàn D c. Tập giá trị của hàm số y = tanx Tập giá trị ( - ¥; + ¥) *Bài tập Vẽ đồ thị hàm số y = -tanx 5’ 10’ 15’ 10’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:(5’) + Nắm vững sự biến thiên cũng như đồ thị của hàm số y = tanx. + Vẽ đồ thị: y = | tanx| + BTVN: thực hiện bài tập trang 18 ------------------------------------------------------------ Tuần: 2 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT:4 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được sự biến thiên và đồ thị của các hàm số y = cotx. + Biết cách vẽ đồ thị của các hàm số y = cotx + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu * Giáo viên: - Hãy nhắc lại các tính chất của hàm số y = cotx - Chỉ ra TKS: (0; ) * Học sinh: nhắc lại nội dung kiến thức * Giáo viên: - Sử dụng đ/n hàm số đồng biến,nghịch biến trên (a;b) chỉ ra hàm số y = cotx nghịch biến trên (0; ) - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị - Làm thế nào để vẽ đồ thị trên D ? * Học sinh: - Nắm được sự nghịch biến của hàm y = cotx trên (0; ) dựa vào đ/n ( đã học ở lớp 10) Với 2 số sao cho ta có , do đó ta có: Hay hàm y = cotx nghịch biến trên (0; ) * Giáo viên: - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị trên D - Hướng dẫn học sinh đọc đồ thị, chỉ ra tập giá trị, các khoảng ĐB, NB,.. của hàm số y = tanx trên * Học sinh: nắm được đồ thị và nội dung liên quan. *Giáo viên: - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số dựa vào đồ thị hàm y = tanx * Học sinh: - Vẽ đồ thị hàm dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiếp) 4. Hàm số y = cotx + TXĐ: D = + Hàm số lẻ + Hàm số tuần hoàn chu kỳ p a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx trên (0; p) + BBT (Sgk) + Đồ thị: (Sgk) Bảng giá trị Vẽ đồ thị trên (0; p) b. Đồ thị hàm số y = cotx trên D c. Tập giá trị của hàm số y = cotx Tập giá trị ( - ¥; + ¥) * Bài tập: Dựa vào đồ thị hàm số y = cotx, vẽ đồ thị hàm số 5’ 10’ 15’ 10’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:(5’) + Nắm vững sự biến thiên cũng như đồ thị của hàm số y = tanx. + Vẽ đồ thị: y = | cotx| + BTVN: thực hiện bài tập trang 18 ------------------------------------------- Tuần: 2 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT: 5 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được các tính chất, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác + Biết cách vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác và giải một số bài tập liên quan + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị y = sinx + TXĐ + TKS + BBT trên [0; p] + Bảng một số GT trên [0; p] + Vẽ đồ thị 3.Bài mới: Chữa bài tập SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu * Giáo viên:- Hướng dẫn học sinh thực hiện bằng cách quan sát hình vẽ của đồ thị hàm số y = tanx *Học sinh: Quan sát hình vẽ và thực hiện bài tập. * Giáo viên: - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm hoạt động - Một số chú ý khi tìm TXĐ của một hàm số *Học sinh: - Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý. - Báo cáo kết quả từng nhóm - Nhận xét kết quả * Giáo viên: - Đồ thị y = có quan hệ ntn với đồ thị y = sin x - Nhắc lại cách vẽ các đồ thị y = | f(x) | và f(|x|) từ đồ thị y = f(x) * Học sinh: - Thực hiện cá nhân: y = Suy ra: ĐT y = trùng với phần ĐT y = sinx phía trên trục Ox, đối xứng với phần ĐT y = sinx phía dưới Ox Vẽ đồ thị lên bảng * Giáo viên: - Hãy nêu tính tuần hoàn của hàm số y = sin2x - Xét tính chẵn lẻ của HS, từ đó suy ra tập khảo sát và nêu các bước vẽ đồ thị. * Học sinh: trình bày chứng minh: "kÎ ta có sin2(x + kp) = sin(2x + k2p) = sin2x Hàm số y = sin2x tuần hoàn với chu kỳ p Hàm số y = sin2x là HS lẻ. Tập khảo sát : - Vẽ đồ thị hàm số y = sin2x * Giáo viên: hướng dẫn hs thực hiện nhanh bài 5-6-7 dựa vào đồ thị các hàm số đã học * Học sinh: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Giáo viên: - Nêu một số cách tìm GTLN, GTNN của hsố? - Ứng dụng vào bài tập ? *Học sinh: - Sử dụng bđthức (đánh giá), miền giá trị.. - Vận dụng thực hiện bài tập Bài 1/17. Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn để hàm số y = tanx: a) Nhận giá trị bằng 0. b) Nhận giá trị bằng 1. c) Nhận giá trị dương. d) Nhận giá trị âm Bài 2/17. Tìm TXĐ của các hàm số sau: a) y = ; b) y = c) y = tan; d) y = cot Bài 3/17. Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy vẽ đồ thị của hàm số y = Bài 4/17. Chứng minh : sin2(x + kp) = sin2x "kÎ Từ đó vẽ đồ thị hs y = sin2x + vẽ đồ thị trên + vẽ đồ thị trên + vẽ đồ thị trên Bài 5/18-7/18 Bài 8/18. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: a) y = 2+ 1; b) y = 3 – 2sinx 5’ 10’ 5’ 10’ 5’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà(3’) + Nắm vững nội dung kiến thức cũng như cách giải một số bài tập cơ bản\ + BTVN: xem thêm các bài tập trong SBT ĐS-GT11 -------------------------------------------- Tuần: 2 Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết theo PPCT: 6 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, nắm vững cách giải phương trình đó. + Biết cách viết nghiệm của PT trong trường hợp số đo được cho bằng radian hoặc độ, cách sử dụng ký hiệu arcsina để viết nghiệm. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra các giá trị sin của các góc đặc biệt: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu * Giáo viên: giới thiệu các PTLG cơ bản: sinx = a; cosx = a; tanx = a; cotx = a *Học sinh: nắm được các PTLG cơ bản sẽ được học *Giáo viên: - Hãy chỉ ra một số nghiệm của các PT trong ví dụ - Hướng dẫn hs tìm liên quan giữa các nghiệm liên tiếp trên ? nêu cách tìm tất cả các nghiệm ? * Học sinh: trả lời PT1: x = ; x = ; x = ; … PT2: vô nghiệm *Giáo viên: - hướng dẫn hs xây dựng công thức nghiệm cho pt(1) cho trường hợp a là giá trị đặc biệt và không đặc biệt * Học sinh: nắm được nội dung công thức nghiệm * Giáo viên: Yêu cầu hs vận dụng công thức nghiệm vào thực hiện giải pt ở ví dụ * Học sinh: giải phương trình dựa vào công thức nghiệm đã học. * Giáo viên: lưu ý hs khi giải một số phương trình LG tương tự cũng như việc sử dụng đơn vị độ hay radian * Học sinh: nắm được các nội dung. 1. Phương trình sinx = a (1) ĐN: Nghiệm của (1) là số đo của các cung LG có sin bằng a a) Ví dụ 1: PT1: sinx = ; PT2: sinx = - 2 b) Giải PT sinx = a (1) Nếu |a| > 1: PT vô nghiệm Nếu |a| £ 1: Giả sử a = sina Khi đó pt(1) có các nghiệm là: Nếu a không đặc biệt chọn và viết công thức nghiệm Ví dụ: Giải phương trình sinx = ; sinx = + sinx = sinx = sin c) Chú ý: + PT sinx = sina + PT + CT nghiệm dùng đvị độ + Một số PT đặc biệt 5’ 10’ 15’ 10’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (2’) + Nắm vững công thức nghiệm của pt(1) trong các trường hợp + Giải các phương trình và BD nghiệm trên đường tròn lượng giác a) sinx = b) sin(x + 450) = - c) sin2x = sinx +BTVN: bài tập 1, 2 trang 28. --------------------------------------------- Tuần: 3 Ngày soạn: 26/08/2013 Tiết theo PPCT:7 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản cosx = a cũng như cách giải phương trình đó. + Biết cách viết nghiệm của PT trong trường hợp số đo được cho bằng radian hoặc độ, cách sử dụng ký hiệu arccosa để viết nghiệm. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra các giá trị cosin của các góc đặc biệt: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu GV: Hướng dẫn hs đưa về phương trình + Giải pt theo sự hướng dẫn của giáo viên Ta có: cosx = GV: hướng dẫn HS xây dựng CT nghiệm G/sử sđ= x thì xM=? M thuộc đt nào? Chỉ ra vị trí của M Tìm số đo của các cung AM, AM’. Đó chính là các công thức nghiệm của PT cosx = a. *HS: xM= a M thuộc đt x = a + Nắm được công thức nghiệm của phương trình cosx = a trong các trường hợp có nghiệm. GV + Hưóng dẫn HS cách trình bày lời giải. +Hướng dẫn HS giải một số dạng thường gặp HS: + Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên: a) cos2x = cos2x = cos b) cosx = + Thực hiện theo hướng dẫn. 2. Phương trình cosx = a (2) ĐN: Nghiệm của (2) là số đo của các cung LG có cos bằng a a) Ví dụ 1: Giải PT cosx = b) Giải PT cosx =a: Nếu |a| > 1: PT vô nghiệm Nếu |a| £ 1: giả sử a = cosa , Nếu a không phải giá trị đặc biệt thì chọn và viết nghiệm: Ví dụ: Giải phương trình a)cos2x = b)cosx = c) Chú ý: + PT cosx = cosa + PT + CT nghiệm dùng đvị độ + Một số PT đặc biệt Ví dụ: Giải các phương trình: a)cosx = cos b)cosx = cos(x + 300) c)cosx = 0 d)cosx = 1 e)cosx = -1 5’ 10’ 10’ 15’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (2’) + Nắm vững công thức nghiệm của pt(2) trong các trường hợp + Giải các phương trình và BD nghiệm trên đường tròn lượng giác a) cosx = - b) cos(x + 600) = c) cos2x = cos(x + ) --------------------------------------------- Tuần: 3 Ngày soạn: 26/08/2013 Tiết theo PPCT:8 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản tanx = a cũng như cách giải phương trình đó. + Biết cách viết nghiệm của PT trong trường hợp số đo được cho bằng radian hoặc độ, cách sử dụng ký hiệu arctana để viết nghiệm. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(3’ ) Kiểm tra các giá trị tang của các góc đặc biệt: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu GV: hướng dẫn HS xây dựng CT nghiệm HS: thực hiện theo hướng dẫn + Giải điều kiện: cosx ¹ 0 +M là giao điểm của OT với đường tròn lượng giác Giả sử a = tana GV: Hướng dẫn hs giải các pt trong ví dụ: Yêu cầu hs vận dụng vào giải các phương trình cơ bản thường gặp. HS: thực hiện theo hướng dẫn a) tanx = tanx = tan + tan3x = 3x = x = + Nắm được nội dung của các chú ý + Vận dụng vào bài tập 3. Phương trình tanx = a (3) ĐN: Nghiệm của (3) là số đo của các cung LG có tan bằng a ĐK: cosx ¹ 0 * Giải PT tanx =a: G/sử sđ= x thì M thuộc đt nào? Chỉ ra vị trí của M Tìm số đo của các cung AM, AM’. Đó chính là các công thức nghiệm của PT tanx = a. Nếu a không phải giá trị đặc biệt thì chọn và viết nghiệm: Ví dụ: Giải phương trình a) tanx = b) tan3x = c) Chú ý: + PT tanx = tana + PT + Trường hợp CT nghiệm dùng đvị độ BT: Giải các phương trình: a)tanx = tan b)tanx = tan(x + 300) c)tanx = 0 5’ 10’ 10’ 15’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (2’) + Nắm vững công thức nghiệm của pt(3) trong các trường hợp + Giải các phương trình a) tanx = -1 b) tan(x + 600) = 1 c) tan2x = tanx +BTVN: 6-7 (tr29) --------------------------------------------- Tuần: 3 Ngày soạn: 26/08/2013 Tiết theo PPCT:9 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản cotx = a cũng như cách giải phương trình đó. + Biết cách viết nghiệm của PT trong trường hợp số đo được cho bằng radian hoặc độ, cách sử dụng ký hiệu arccota để viết nghiệm. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra các giá trị cotang của các góc đặc biệt: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu GV hướng dẫn HS xây dựng CT nghiệm HS + Giải điều kiện: sinx ¹ 0 + M là giao điểm của OT với đường tròn lượng giác + Nắm được cách xây dựng và CT nghiệm Giả sử a = cota GV: Hướng dẫn hs nắm công thức thông qua các ví dụ: HS + Thực hiện bài tập dựa vào lý thuyết và sự hướng dẫn của giáo viên a) cotx = cotx = cot b) cot3x = + Thực hiện các bài tập GV: đưa ra các chú ý và yêu cầu hs thực hiện bài tập HS: nắm được các chú ý và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 4. Phương trình cotx = a (4) ĐN: Nghiệm của (4) là số đo của các cung LG có cot bằng a ĐK: sinx ¹ 0 G/sử sđ= x thì M thuộc đt nào? Chỉ ra vị trí của M Tìm số đo của các cung AM, AM’. Đó chính là các công thức nghiệm của PT cotx = a. Nếu a không phải giá trị đặc biệt thì chọn và viết nghiệm: x = Ví dụ: Giải phương trình a) cotx = b) cot3x = c) Chú ý: + PT cotx = cota + PT + Trường hợp CT nghiệm dùng đvị độ BT: Giải các phương trình: a)cotx = cot b)cotx = cot(x + 300) c)cotx = 0 5’ 10’ 10’ 15’ 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (2’) + Nắm vững công thức nghiệm của pt(4) trong các trường hợp + Giải các phương trình Giải các phương trình a) cos2x.tanx = 0 b) sin3x.cotx = 0 +BTVN: Thực hiện các bài tập còn lại --------------------------------------------- Tuần: 4 Ngày soạn: 03/09/2013 Tiết theo PPCT:10 BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Củng cố lại cách giải các pt lượng giác cơ bản đã học + Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác. + Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: Soạn giảng, SGK, phấn, bảng phụ... + Học sinh: Vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, compa... C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung – trình chiếu GV: + Củng cố cho hs cách giải các phương trình lượng giác cơ bản ( dạng, điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm cho từng trường hợp..) + Rèn luyện kĩ năng giải toán cho hs thông qua các bài tập cụ thể trong SGK. + Sửa chữa sai lầm cho hs, cho điểm và nhận xét HS: + Thực hiện các bài tập mà giáo viên đã yêu cầu + Củng cố lại được kiến thức cũng như các kĩ năng cần nắm được trong bài Bài 1. Đáp án: a. ; b. c. d. Bài 3. Đáp án a. b. c. d. Bài5. Giải các phương trình

File đính kèm:

  • docGiao an Giai tich 11 tiet 1 den 15 chi viec in.doc