ĐẠO ĐỨC
Tiết19 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hiểu : thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2/ Kĩ năng : HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết công việc của các thầy cô rất vất vả
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn tình huống đúng
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thể hiện hành động lễ phép , vâng lời thầy cô
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ phóng to (Điều 22 CƯQTQTE).
2/ Học sinh : Vở bài tập Đạo đức, bút chì màu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Sắp đến Tết”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra học kì 1
- GV nêu lại những câu HS tực hiện sai.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức khối 1 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
Tiết19 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hiểu : thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2/ Kĩ năng : HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết công việc của các thầy cô rất vất vả
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn tình huống đúng
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thể hiện hành động lễ phép , vâng lời thầy cô
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ phóng to (Điều 22 CƯQTQTE).
2/ Học sinh : Vở bài tập Đạo đức, bút chì màu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Sắp đến Tết”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra học kì 1
- GV nêu lại những câu HS tực hiện sai.
3/ Bài mới : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Đóng vai.
* Mục tiêu : Biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV cho HS đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1, nêu nhận xét.
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
+ Cần làm gì khi gặp thấy giáo, cô giáo ?
+ Khi đưa hoặc nhận sách vờ từ tay thấy, cô giáo em thực hiện thế nào ?
- GV chốt.
- 2 nhóm, đóng vai, lớp thảo luận, nêu nhận xét.
- Nhận xét.
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Nhận bằng 2 tay, nói lời cảm ơn.
Đóng vai.
Cá nhân.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Hỏi đáp.
Cá nhân.
KN ra quyết định
Truyền đạt.
Hoạt động 2 : HS làm bài tập 2.
* Mục tiêu : Nhận biết cách lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
+ Em tô màu vào tranh.
+ Vì sao em tô màu vào quần áo bạn đó ?
- GV chốt.
+ Tô màu theo yêu cầu.
Thực hành.
KN đặt mục tiêu
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : + Đổ tò lòng biết ơn thầy, cô giáo, em phải làm gì ?
+ Em nào đã thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
- Dặn dò : Thực hiện hành vi đúng.
* Chuẩn bị : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2).
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hiểu : thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2/ Kĩ năng : HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết công việc của các thầy cô rất vất vả
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn tình huống đúng
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thể hiện hành động lễ phép , vâng lời thầy cô
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ phóng to (Điều 22 CƯQTQTE).
2/ Học sinh : Vở bài tập Đạo đức, bút chì màu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Quê hương tươi đẹp”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
- Em học được điều gì ở bạn ? Vì sao ? (lễ phép)
- Khi gặp thầy cô, em làm gì ? (chào hỏi)
- Thầy cô khuyên bảo em điều gì ? Vì sao ? (điều hay, tốt)
3/ Bài mới : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : HS tự liên hệ.
+ Em làm gì để tỏ ra lễ phép với thầy cô giáo ?
+ Tại sao em làm như thế ?
+ Kết quả ra sao ?
+ Em học tập theo bạn nào ? Vì sao ?
- Cá nhân, lớp nhận xét.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Thực hành.
KN ra quyết định
Hoạt động 2 : Sắm vai.
- Hướng dẫn HS sắm vai theo từng nhóm.
- Nhóm 1, 2.
KN đặt mục tiêu
Sắm vai.
Hoạt động 3 : Đọc ghi nhớ ở SGK.
- Cá nhân, lớp.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : + Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, em làm gì ?
+ Em nào đã thực hiện tốt việc lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ?
- Trò chơi : Nối hành động thích hợp với : Lễ phép – Không lễ phép.
- Dặn dò : Thuộc ghi nhớ.
* Chuẩn bị : Em và các bạn.
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 21 : Em và các bạn (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Biết đoàn kết thân ái với các bạn khi cùng học, cùng chơi.
2/ Kĩ năng : Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Trao đổi với bạn để biết tình bạn rất cần thiết .
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thể hiện tinh thần đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè.
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bài hát, phần thưởng.
2/ Học sinh : 3 bông hoa giấy.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Trò chơi “Con thỏ”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Em làm gì để vâng lời thầy cô ?
- Em nào đã thực hiện tốt bài học ?
- Em kể về 1 bạn biết vâng lời thầy cô giáo.
3/ Bài mới : Em và các bạn
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Chơi trò “Tặng hoa”.
- Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mình thích và cùng chơi viết tên bạn lên bông hoa để tặng bạn.
- Bỏ hoa vào lẵng hoa, GV chuyển số hoa tới bạn được chọn.
- GV chọn 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen và tặng quà.
- HS chọn bạn và tặng hoa, ghi tên và bỏ vào giỏ hoa.
- Nhận xét.
Trò chơi.
Động não.
KN ra quyết định
Trực quan.
Hoạt động 2 : Đàm thoại.
+ Em muốn tặng nhiều hoa như bạn không?
+ Vì sao bạn được tặng nhiều hoa ?
+ Những ai được tặng hoa ? Đã tặng hoa cho bạn ?
- GV kết luận : Bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi
- Cá nhân.
- Cư xử đúng, vui, tốt . . .
- Lắng nghe.
Vấn đáp.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Truyền đạt.
KN đặt mục tiêu
Hoạt động 3 : Quan sát tranh bài tập 2.
+ Các bạn trong tranh làm gì ?
+ Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ thế nào ?
+ Em cần đối xử với bạn như thế nào khi chơi ?
- GV kết luận.
- Làm vở.
- Nhóm 1, 2.
- Lắng nghe.
Thảo luận.
Truyền đạt.
Hoạt động 4 : Làm bài tập 3.
+ Tranh nào thể hiện hành vi đúng ? sai ?
1, 3, 5, 6
2, 4
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em đối xử thế nào ?
- Trò chơi : Nối chữ với hình.
- Dặn dò : Thực hiện hành vi.
* Chuẩn bị : Em và các bạn (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 22 : Em và các bạn (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Biết đoàn kết thân ái với các bạn khi cùng học, cùng chơi.
2/ Kĩ năng : Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Trao đổi với bạn để biết tình bạn rất cần thiết .
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thể hiện tinh thần đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè.
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ
2/ Học sinh : Bài hát, vở.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Trò chơi “Mưa rơi”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Em và các bạn (tiết 1)
- Nêu những hình vẽ thể hiện hành vi đúng ? Vì sao ?
- Hành vi sai ? Vì sao ?
- Em cần đối xử với bạn khi học, khi chơi như thế nào ?
3/ Bài mới : Em và các bạn (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Đóng vai.
- Cho HS sử dụng các tình huống từ tranh 1, 2, 5, 6 của bài tập 3.
- Em thấy thế nào khi em được bạn đối xử tốt ? Em cư xử tốt với bạn ?
- GV chốt : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho cả mình. Em sẽ có được nhiều bạn và được bạn yêu quý.
- Thảo luận, theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
Sắm vai.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Truyền đạt.
KN ra quyết định
Hoạt động 2 : Vẽ tranh chủ đề : “Bạn em”.
- HS vẽ tranh, nhắc nhở HS.
- GV kết luận chung.
- Vẽ vào vở.
KN đặt mục tiêu
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Muốn có nhiều bạn, em cần cư xử thế nào ?
- Trò chơi : Trưng bày tranh.
- Dặn dò : Thực hiện hành vi đúng.
* Chuẩn bị : Đi bộ đúng qui định
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 23 : Đi bộ đúng qui định (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
2/ Kĩ năng : Biết tín hiệu đèn, đi vào vạch quy định.
3/ Thái độ : Giáo dục HS thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết đi bộ đúng nơi quy định là thể hiện tốt chấp hành luật lệ giao thông
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn tình huống thể hiện đúng
- Kĩ năng xác định giá trị : Biết tín hiệu đèn và một số tín hiệu khác
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thực hiện tốt quy định khi đi bộ trên đường .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Mô hình đèn hiệu, trò chơi.
2/ Học sinh : Vở bài tập, que đ / s .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lớp chúng mình”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Em và các bạn
- Có bạn cùng học, cùng vui chơi sẽ như thế nào ?
- Chọn hành vi đúng, hành vi sai.
- Em cần đối xử với bạn khi học, khi chơi như thế nào ?
3/ Bài mới : Đi bộ đúng quy định
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1.
* Mục tiêu : Biết cách đi bộ ở nông thôn, thành phố.
- GV treo tranh và hỏi :
+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? Tại sao ?
+ Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? Tại sao ?
- GV chốt : Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
- Quan sát tranh
+ Trên vỉa hè.
+ Sát mép đường.
- Lắng nghe.
Trực quan.
Động não.
KN ra quyết định
Truyền đạt.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 2.
* Mục tiêu : Nhận biết các hành vi đi bộ đúng, sai.
+ Tranh 1 : Đi bộ đúng quy định.
+ Tranh 2 : Sai quy định.
+ Tranh 3 : Đi đúng quy định.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét.
Trực quan.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Hoạt động 3 : Trò chơi “Qua đường”.
* Mục tiêu : Nhận biết các đèn tín hiệu, cách qua đường.
- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ cho HS chia nhóm : người đi bộ, đi xe máy, xe đạp, xe ô tô.
- Khi người điều khiển giơ đèn hiệu cho tuyến xe nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại, còn phía đèn xanh thì được đi. Người nào đi sai sẽ phạm luật.
- Nhóm cùng thực hiện theo đèn hiệu.
Thực hành.
KN đặt mục tiêu
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Khi đi bộ trên đường có vỉa hè, em đi ở phần nào ?
- Trò chơi : “Ai đúng, ai sai”.
- Dặn dò : Thực hiện hành vi đúng.
* Chuẩn bị : Đi bộ đúng qui định (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 24 : Đi bộ đúng qui định (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
2/ Kĩ năng : Biết tín hiệu đèn, đi vào vạch quy định.
3/ Thái độ : Giáo dục HS thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết đi bộ đúng nơi quy định là thể hiện tốt chấp hành luật lệ giao thông
- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn tình huống thể hiện đúng
- Kĩ năng xác định giá trị : Biết tín hiệu đèn và một số tín hiệu khác
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thực hiện tốt quy định khi đi bộ trên đường .
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, trò chơi.
2/ Học sinh : Vở bài tập, que đ / s, nhận xét.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Đi tham quan”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Đi bộ đúng quy định
- Khi đi bộ ở đường không có vỉa hè, em đi như thế nào ?
- Đúng giơ đ, sai giơ s. GV cho một số hình ảnh.
3/ Bài mới : Đi bộ đúng quy định (tt)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3.
* Mục tiêu : Biết nhận xét về đi bộ đúng quy định.
- GV cho HS xem tranh và nhận xét :
+ Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định chưa ?
+ Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ?
+ Em làm gì khi thấy bạn thực hiện như thế ?
- GV chốt : Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
- Quan sát, nêu ý kiến.
+ Chưa.
+ Tai nạn.
+ Nhắc nhở bạn.
- Lắng nghe.
Trực quan.
Vấn đáp.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Động não.
Truyền đạt.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4.
* Mục tiêu : Nhận biết các hành vi đi bộ đúng, sai.
+ Em xem tranh và tô màu những tranh đảm bảo đi bộ an toàn.
+ Vì sao em lại chọn hình đó ?
+ Những tranh nào đi sai quy định ? Đúng quy định ?
- GV chốt : Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và người khác.
- Quan sát tranh, tô màu.
1, 2, 3, 4, 6
5, 7, 8
- Lắng nghe.
Trực quan.
Vấn đáp.
KN ra quyết định
Truyền đạt.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
* Mục tiêu : Nhận biết các đèn tín hiệu.
- Khi có đèn xanh, hai tay quay nhanh, vàng quay từ từ, đỏ dừng lại.
- Nhóm, lớp.
KN đặt mục tiêu
Trò chơi.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Đi bộ cần đi ở đâu ?
- Trò chơi : “Đúng, sai”.
- Dặn dò : Thuộc ghi nhớ cuối bài.
* Chuẩn bị : Cảm ơn và xin lỗi
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 : Thực hành kĩ năng giữa học kì 2
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 : Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
2/ Kĩ năng : HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi
- Kĩ năng ra quyết định : Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi đúng tình huống
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền lòng người khác
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài.
2/ Học sinh : Vở bài tập, que đ / s.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lớp chúng mình”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Đi bộ đúng quy định
- Đọc ghi nhớ bài.
- Đi bộ đúng qui định là thực hiện việc gì ?
- Em nào đã thực hiện đúng ?
3/ Bài mới : Cảm ơn và xin lỗi
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Quan sát tranh ở bài tập 1
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- GV cho HS xem tranh và nhận xét :
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao bạn lại làm như vậy ?
- GV chốt : Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
- Quan sát tranh.
- Cá nhân.
- Lắng nghe.
Trực quan.
Vấn đáp.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Truyền đạt.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 2.
* Mục tiêu : Biết khi nào cần cảm ơn, xin lỗi.
- GV giao mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- GV chốt : Tranh 1, 3 cần nói lời cảm ơn, tranh 2, 4 cần nói lời xin lỗi.
- Nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
KN ra quyết định
Thảo luận.
Hoạt động 3 : Đóng vai.
* Mục tiêu : Nhận biết các đèn tín hiệu.
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của nhóm ?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?
- GV chốt : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền lòng người khác.
- Nhóm, thực hiện.
- Được giúp đỡ, quan tâm.
- Phạm lỗi.
- Lắng nghe, nhắc lại.
Sắm vai.
Vấn đáp.
Truyền đạt.
KN đặt mục tiêu
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : - Khi được giúp đỡ em làm gì ?
- Khi phạm lỗi làm phiền người khác, em làm gì ?
- Trò chơi : “Đúng, sai”.
- Chuẩn bị : Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 : Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
2/ Kĩ năng : HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi
- Kĩ năng ra quyết định : Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi đúng tình huống
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền lòng người khác
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, cánh hoa, nhụy hoa.
2/ Học sinh : Vở bài tập, sắm vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Trò chơi “Hoa tàn hoa nở”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Cảm ơn và xin lỗi
- Khi nào cần nói cảm ơn ?
- Khi nào cần nói xin lỗi ? Vì sao ?
- Em thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
- Nhận xét các tình huống sau đ/s :
+ Cảm ơn khi bạn tặng quà.
+ Xin lỗi khi làm rơi đồ dùng của bạn.
+ Cảm ơn khi em cho bạn mượn đồ dùng.
3/ Bài mới : Cảm ơn và xin lỗi (tt)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Thảo luận.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- GV cho HS quan sát hình vẽ của bài tập 3, nêu nhận xét.
+ Cách ứng xử nào là phù hợp nhất ? Vì sao ?
- Quan sát.
- Nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- b, c.
Trực quan.
KN ra quyết định
Thảo luận.
Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa
* Mục tiêu : Biết khi nào cần cảm ơn, xin lỗi.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhụy hoa cám ơn, xin lỗi và các cánh hoa ghi tên các tình huống, ghép thành bông hoa.
- GV nhận xét, chốt các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Nhóm thực hiện, trình bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét.
Trình bày.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Hoạt động 3 : Làm bài tập 6.
* Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của việc cảm ơn, xin lỗi.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Em nêu ác từ đã chọn.
- GV chốt : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ dù nhỏ. Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác..
- HS làm.
- Cá nhân.
- Lắng nghe.
Thực hành.
Truyền đạt.
KN đặt mục tiêu
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Trò chơi : “Đúng, sai”.
- Dặn dò : Ghi nhớ 2 câu cuối bài.
* Chuẩn bị : Chào hỏi và tạm biệt
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27 : Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
2/ Kĩ năng : HS biết tôn trọng lễ phép với mọi người.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết việc chào hỏi và tạm biệt
- Kĩ năng ra quyết định : Lực chọn lời chào hỏi hay chia tay theo đối tượng
- Kĩ năng xác định giá trị : Thể hiện sự lễ phép
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thực hiện hành vi đúng trong giao tiếp hằng ngày
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh minh họa, trang phụ, tình huống.
2/ Học sinh : Vở bài tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lớp chúng mình”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Cảm ơn và xin lỗi
- Khi nào cần phải nói cảm ơn ? Vì sao ?
- Khi nào cần phải nói xin lỗi ? Vì sao ?
- Khi nhận lời xin lỗi, em có thái độ ra sao ?
3/ Bài mới : Chào hỏi và tạm biệt
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- GV chia nhóm, tự nêu tình huống và các HS trong nhóm đóng vai, sau đó đổi cặp trong nhóm.
- GV nhận xét, cho HS thể hiện.
+ Hai người bạn gặp nhau.
+ HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường.
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
+ Hai bạn gặp nhau ở nhà hát khi biểu diễn đã được bắt đầu.
+ Đi sinh nhật bạn.
- Nhóm 4 em.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Sắm vai.
Thực hành.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Hoạt động 2 : Thảo luận lớp.
* Mục tiêu : Nắm được các tình huống.
- Cách chào hỏi hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau ? Khác như thế nào ?
- Em cảm thấy như thế nào khi :
+ Được người khác chào hỏi ?
+ Em chào họ và được đáp lại.
+ Em chào bạn, nhưng bạn cố tình không đáp ?
- GV chốt : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Ghi nhớ : Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Cá nhân.
- Cách xưng hô, cách chào, hỏi.
+ Vui vẻ.
+ Buồn.
- Lắng nghe.
- Cả lớp.
Thảo luận.
Vấn đáp.
KN đặt mục tiêu
Truyền đạt.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ?
- Trò chơi : Sắm vai các tình huống.
- Dặn dò : Thực hiện chào hỏi.
* Chuẩn bị : Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 29 : Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
2/ Kĩ năng : HS biết tôn trọng lễ phép với mọi người.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết việc chào hỏi và tạm biệt
- Kĩ năng ra quyết định : Lực chọn lời chào hỏi hay chia tay theo đối tượng
- Kĩ năng xác định giá trị : Thể hiện sự lễ phép
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thực hiện hành vi đúng trong giao tiếp hằng ngày
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, tình huống.
2/ Học sinh : Vở bài tập, sắm vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lý cây xanh”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt
- Khi nào thì chào hỏi ?
- Tạm biệt khi nào ?
- Khi gặp gỡ nhau trong sân trường bạn nói gì ?
3/ Bài mới : Chào hỏi và tạm biệt (tt)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Làm bài tập 2.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- Em cần chào hỏi những ai ? (tranh 1)
- Các bạn nhỏ đang chào ai ?
- Thầy, cô giáo.
- Tạm biệt khách.
Động não.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Nắm được các tình huống.
- Em cần chào hỏi thế nào khi gặp người quen ở bệnh viện, rạp hát ?
- GV chốt : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen ở bệnh viện. Trong những trường hợp như vậy, em có thể chào bằng cách ra hiệu, gật đầu, mĩm cười, giơ tay.
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Thảo luận.
Truyền đạt.
Hoạt động 3 : Đóng vai theo bài tập 1.
* Mục tiêu : Làm được bài tập.
- Chia 2 nhóm đóng vai tình huống 1 và tình huống 2.
- GV chốt.
- Nhóm 1, 2.
Sắm vai.
KN ra quyết định
Hoạt động 4 : HS tự liên hệ.
* Mục tiêu : Tự liên hệ bản thân.
- Hãy nói cho các bạn cùng nghe có lần em đã chào hỏi và tạm biệt người quen ra sao ?
- Cá nhân, lớp nhận xét.
KN đặt mục tiêu
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : + Khi nào cần chào hỏi, tạm biệt ?
+ Đọc câu ghi nhớ “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
- Trò chơi : Xử lý các tình huống.
- Dặn dò : Thực hiện tốt chào hỏi, tạm biệt.
* Chuẩn bị : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Rút kinh nghiệm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 30 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Hiểu lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
2/ Kĩ năng : HS biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
3/ Thái độ : Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường trong lành.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng là thể hiện ý thức văn minh
- Kĩ năng ra quyết định : Lực chọn lời hành động đúng
- Kĩ năng xác định giá trị : Thể hiện nếp sống văn hoá
- Kĩ năng đặt mục tiêu : Thực hiện hành vi đúng trong cuộc sống
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bài hát, Công ứơc QT, tranh vẽ.
2/ Học sinh : Vở bài tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lý cây xanh”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt (tt)
- Khi nào thì chào hỏi ?
- Tạm biệt khi nào ?
- Khi gặp gỡ nhau trong sân trường bạn nói gì ?
3/ Bài mới : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Quan sát hoa và cây nơi sân trường.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
+ Ra chơi ở sân trường có nhiều cây cối và hoa hoặc công viên, em có thích không ?
+ Nếu sân trường có cây, có hoa em thấy có mát không ?
+ Để sân trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp em làm gì ?
- Cá nhân nhận xét nêu kết quả.
- Mát mẻ.
- Giữ gìn cây, không hái hoa, . . .
Hỏi đáp.
Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1.
* Mục tiêu : Làm được bài tập.
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì ?
+ Em có thể làm được như bạn không ?
- Quan sát hình vẽ ở bài tập 1.
- Cá nhân.
Trực quan.
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : Nắm được các tình huống.
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ?
- Nhóm từng đôi thảo luận, trình bày.
Thảo luận nhóm.
4/ Hoạt động nối tiếp (5’)
- Củng cố : Nêu những việc làm nhằm bảo vệ cây ?
- Trò chơi : Vẽ tranh.
- Dặn dò : Thực hiện hành vi đúng.
* Chu
File đính kèm:
- Giao an - Nguyen - DAO DUC - HK 2.doc