* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK.
* KNS: Thông qua việc tổ chức cho HS đọc phân vai minh họa cho câu chuyện, GV giáo dục kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK:
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Kết luận: Mỗi phút đều đáng quí. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
* KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Từ đó, giáo dục HS kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh xấu . mạng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
- Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: biểu lộ thái độ phản đối.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Kết luận: Ý kiến (d) là đúng; Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.
* TTHCM: Giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
32 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 6 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC Tiết 6
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDBVMT (liên hệ)
* ĐC: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: Tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có 2 phương án: Tán thành và không tán thành.
* GDTNMTBHĐ: Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam.
* GDSDNLTK & HQ (liên hệ)
* KNS: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc; Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK, SGV, một chiếc micrô không dây.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Muốn bày tỏ ý kiến của mình, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (29’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”.
* KNS: Cho HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng nhằm giáo dục kỹ năng thể hiện sự tự tin của các em trong việc bày tỏ ý kiến của chính mình.
- Gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên.... lễ độ.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”.
- Phổ biến cách chơi.
- Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
- Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm....
- Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (bài tập 4, SGK).
* KNS: Phải giáo dục cho HS biết kiểm soát cảm xúc và nhận thức rõ không phải ý kiến nào của các em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Cho HS trình bày tranh vẽ theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết luận chung: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề... khác.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
* GDBVMT: Các em cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng địa phương để tạo nên môi trường xanh, sạch, đẹp.
* GDTNMTBHĐ: Hướng dẫn HS cách vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam.
* GDSDNLTK & HQ: Vận động mọi người thực hiện việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- Nhắc lại.
- Sau khi xem xong thì HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của bố, mẹ Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
+ Ý kiến của Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- 3-4HS trình bày.
- Lắng nghe.
- Chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Nhóm 6.
- Nghe.
- Theo dõi và thực hiện theo.
ĐẠO ĐỨC Tiết 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
* GDBVMT (bộ phận)
* ĐC : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán.
II . Đồ dùng dạy - học: SGK, mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh và đỏ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Muốn bày tỏ ý kiến của mình, em cần làm như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11, SGK).
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1, SGK)
* KNS: Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: biểu lộ thái độ phản đối.
- Sau đó, đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình nhằm giáo dục kỹ năng tư duy phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kết luận: Các ý kiến (c) và (d) là đúng, còn các ý kiến (a) và (b) là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 12/ SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Nhóm 6.
- 2 nhóm thảo luận.
- 2HS, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Nghe.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- 2HS, lớp nhận xét, bổ sung.
- Tự liệt kê.
- Nghe.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC Tiết 8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng tiết kiệm giữ gìn quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
* TTHCM (bộ phận)
* ĐC: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho HS kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.
* KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK, đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Bài cũ: (3’)
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK).
- Cho HS làm bài tập.
- Mời một số HS chữa bài tập và giải thích.
- Kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm (c), (đ), (d), (e), (i) là lãng phí tiền của.
* TTHCM: Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5, SGK)
* KNS: Thông qua việc chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5. GV giáo dục kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch sử dụng tiền sao cho hợp lí của bản thân.
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì Sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Ghi nhớ: SGK/ 12.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- Nhắc lại
- Làm việc cá nhân.
- 3-4HS, lớp trao đổi, nhận xét.
- Nghe và tự liên hệ.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận lớp.
- Nghe.
- 2HS đọc to.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC Tiết 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch.
* ĐC: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
* TTHCM (bộ phận)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mỗi HS có 2 tấm bìa: xanh, đỏ.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK.
* KNS: Thông qua việc tổ chức cho HS đọc phân vai minh họa cho câu chuyện, GV giáo dục kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK:
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Kết luận: Mỗi phút đều đáng quí. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
* KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Từ đó, giáo dục HS kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh xấu ..... mạng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
- Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: biểu lộ thái độ phản đối.
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Kết luận: Ý kiến (d) là đúng; Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.
* TTHCM: Giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Ghi nhớ: SGK/ 15.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- Nhắc lại.
- Đọc theo phân vai.
- Nhóm đôi.
+ Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+ Mi-chi-a chỉ về thứ nhì trong cuộc thi trượt tuyết.
+ ..... một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- 2-3HS, lớp bổ sung.
- Nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- 2HS, nhóm khác chất vấn, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã qui ước.
- Thảo luận chung cả lớp.
- Nghe.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
________________________________________________
ĐẠO ĐỨC Tiết 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tt)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý.
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian; Kĩ năng tư duy phê phán.
* ĐC: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
* TTHCM (bộ phận)
II. Đồ dùng dạy – học:
- SGK.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK).
* Cách tiến hành: Cho HS làm bài tập cá nhân.
- Kết luận: Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ, các việc làm còn lại không phải là tiết kiệm thời giờ.
* KNS: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì ? Không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì ?
- Nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4, SGK)
* KNS: Cho HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. Qua đó, giúp các em dần hình thành kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Mời một vài HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
* Cách tiến hành: Cho HS trình bày và giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Khen những HS chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
* TTHCM: Giáo dục HS biết quý trọng thời gian, học tập đức tính tiết kiệm theo tấm gương của Bác Hồ.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Chúng ta cần sử dụng thời giờ như thế nào cho đúng?
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- Nhắc lại.
- Trình bày, trao đổi trước lớp.
- Nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhóm đôi.
- 3-4HS, lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 nhóm.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày.
- Lắng nghe.
- 1HS trả lời.
- Nghe.
====================================
ĐẠO ĐỨC Tiết 11
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học, giúp đỡ:
1. Nắm vững những kiến thức đã học trong 5 bài đã học.
2. Biết áp dụng, thực hành những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
3. Biết đồng tình và học tập những tấm gương tốt về 5 chủ đề đã học, biết phê phán, không đồng tình với những hành vi chưa tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thẻ bày tỏ ý kiến.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Kể một tấm gương tiết kiệm thời giờ.
- Nêu thời gian khóa biểu mà em đã thực hiện hằng ngày.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS lập bảng hệ thống những kiến thức đã học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Từng nhóm trao đổi bảng vào phiếu.
Tên bài
Kiến thức
Thực hành
Trung thực trong học tập
Để học tập tốt, chúng ta cần kiên trì vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Thực hiện những biện pháp đã đề ra.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- Đưa ra những việc làm, những ý kiến cho nội dung mỗi bài học (đúng hoặc sai).
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Vì sao cần trung thực trong học tập?
- Nhận xét tiết học.
- 2 nhóm dán phiếu trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đưa thẻ bày tỏ ý kiến thái độ và giải trình.
- Cá nhân bày tỏ ý kiến.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC Tiết 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ dã sinh thành, nuôi dạy mình.
* KNS: Kĩ năng xác định; Kĩ năng lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’) Nhận xét tiết thực hàn kĩ năng trước.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng”.
* Cách tiến hành: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Mời các nhóm trình bày.
- Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
* KNS: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào ? Vì sao ? Qua đó, giáo dục HS hiểu được giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- Kết luận: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Vì họ là người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng .... cha mẹ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
* Cách tiến hành: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Tình huống b, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tình huống a, c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
* KNS: Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên phù hợp.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Ghi nhớ: SGK/18.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Theo dõi.
- Trao đổi trong nhóm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vì em rất quí bà....
- Phải kính trọng, quan tâm, chăm sóc, ....
- Nghe.
- 1HS đọc.
- Nhóm 6.
- 2HS, lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt, ốm. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp và đặc biệt là phải biết lắng nghe tích cực lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC Tiết 13
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* KNS: Kĩ năng thể hiện tình cảm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải nên như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3, SGK).
* Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4, SGK)
* Cách tiến hành: Nêu yêu cầu của bài tập 4.
- Mời một số HS trình bày.
- Khen những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở HS khác học tập theo.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 5, 6)
* KNS: Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS trình bày và giới thiệu các tư liệu sưu tầm được.
- Nhận xét, kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta .... cha mẹ.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- 2-3HS trình bày.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2HS trả lời.
- Lắng nghe.
__________________________________________________
ĐẠO ĐỨC Tiết 14
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
* KNS: Kĩ năng lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các băng chữ cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Em hãy đọc bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
* Cách tiến hành: Nêu tình huống: Cô Bình là cô giáo dạy chúng em hồi .... cô nhé!
- Hãy đón xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
- Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
- Kết luận: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ em biết nhiều điều .... giáo.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Gọi từng nhóm nêu ý kiến.
- Nhận xét, đưa ra phương án đúng: Tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. Tranh 3: biểu hiện sự không tôn trọng thầy, cô giáo.
* KNS: Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
* Cách tiến hành: Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2.
- Kết luận: Các việc: a, b, d, đ, e, g là việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Ghi nhớ: SGK/21.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Đối với thầy, cô giáo em phải như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Các bạn sẽ đến thăm cô giáo.
- Cá nhân.
- Theo dõi.
- Nhóm đôi.
- Lên chữa bài tập, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết và đặc biệt là phải biết lắng nghe tích cực lời dạy bảo của cô giáo.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc.
- 1HS.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC Tiết 15
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tt)
I. Mục tiêu:
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* KNS: Kĩ năng thể hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Thầy giáo, cô giáo có ơn gì đối với chúng ta?
- Chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 4-5, SGK).
- Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
* KNS: Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Hãy nêu tên các việc làm để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Trình bày, giới thiệu.
- Làm việc cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2HS nêu.
- Lắng nghe.
_________________________________________
ĐẠO ĐỨC Tiết 16
YÊU LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị.
* GDBVMT (liên hệ)
* ĐC: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho hoạt động đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
* KNS: Xác định giá trị của lao động.
* Cách tiến hành: Đọc truyện lần thứ nhất.
- Gọi HS đọc lại lần 2.
- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi:
1. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a ... chuyện.
2. Theo em, Pê-chi-a sẽ .... ra?
3. Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, .... đều là sản phẩm của lao động .... tốt hơn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1, SGK)
* Cách tiến hành: Chia nhóm, giải thích yêu cầu làm việc nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
* Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
* Cách tiến hành: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Ghi nhớ: SGK/25.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
* GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu lao động, tham gia lao động bằng khả năng của mình.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- 1HS đọc.
- Nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nghe.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Đóng vai.
- Thảo luận và trả lời.
- 2-3HS đọc.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC Tiết 17
YÊU LAO ĐỘNG (tt)
I. Mục tiêu:
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* KNS: Kĩ năng quản lí thời gian.
* GDBVMT (liên hệ)
* ĐC: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Vì sao phải yêu lao động? Em hãy kể những việc làm để chứng tỏ là yêu lao động?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5, SGK).
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời một vài HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được mơ ước nghề nghiệp tương lai của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
* KNS: Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở trường, ở nhà.
* Cách tiến hành: Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của các bạn HS trong lớp, trong trường.
- Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
- Viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích.
- Nhận xét, khen ngợi các bài viết hay.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
* GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu lao động, tham gia lao động bằng khả năng của mình.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- Nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2-3HS trình bày, lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Một vài HS trình bày, lớp thảo luận, nhận xét.
- Theo dõi.
- Nghe.
----------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC Tiết 18
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Có khái niệm thực hành các hành vi trong các mối quan hệ với bản thân, với gia đình, môi trường và cộng động xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các tình huống sắm vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Hãy nêu những biểu hiện yêu lao động.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
2. C
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_tiet_6_den_tiet_34.doc