Giáo án dạy bài tuần 31 lớp 1

Đạo đức

Bài : BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG( tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-HS hiểu ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

-Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em

-HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

Tranh minh hoạ bài học, Tình huống sắm vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy bài tuần 31 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 31 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 6/3//2006 Đao đức Tập đọc Toán Thể dục Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ( Tiết 2 ) Hồ Gươm Luyện tập Trò chơi vận động Thứ ba 7/3 Chính tả Tập viết Thủ công Toán Hồ Gươm Tô chữ hoa :S Cắt dán hàng rào đơn giản Đồng hồ .Thời gian Thứ tư 8/3 Mĩ thuật Tập đọc Toán Vẽ cảnh thiên nhiên Luỹ tre Thực hành Thứ năm 9/3 Chính tả Tập viết Hát nhạc Toán Luỹ tre Tô chữ hoa T Học hát : Năm ngón tay ngoan Luyện tập Thứ sáu 10/3 Tập đọc Kể truyện TN- X H H Đ N G Sau cơm mưa Con rồng cháu tiên Thực hành : quan sát bầu trời Trò chơi an toàn giao thông Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Đạo đức Bài : BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG( tiết 2) I.MỤC TIÊU -HS hiểu ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em -HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh minh hoạ bài học, Tình huống sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ Cây và hoa có ích lợi gì trong cuộc sống? Em đã thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng như thế nào? GV nhận xét bài cũ HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét 2/ Bài mới Hoạt động 1 HS làm bài tập 3 * GV giới thiệu bài “ Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng” tiết 2 - Cho HS quan sát tranh và nối tranh với từng khuôn mặt cho phù hợp - Trình bày tranh làm cho môi trường trong lành - Tô màu vào tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành - Gọi HS lên trình bày ý kiến của mình - GV kết luận Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4 - HS làm việc cá nhân - Nối tranh trồng cây, tưới cây nhổ cỏ ,rào cây tới khuôn mặt cười. - Tìm đúng tranh thể hiện việc làm góp phần làm cho môi trường trong lành -Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe Hoạt động 2 HS thảo luận và đóng vai theo tình huống ở bài tập 4 * GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận, đóng vai: Cách ứng xử khi thấy bạn hái hoa phá cây nơi công cộng -Các nhóm lên đóng vai -GV kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không ngăn cản được bạn, làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, thực hiện được quyền sống trong môi trường trong lành * HS thảo luận theo nhóm về cách sắm vai của nhóm mình có thể cùng nhau hái hoa và cũng có thể là khuyên bạn giải thích cho bạn biết không nên làmnhững việc đó và nêu ích lợi cho bạn biết hoặc mách người lơn tuổi về những việc làm sai đó -Lớp nhận xét bổ sung -Lắng nghe Hoạt động 3 HS thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa * Cho HS làm việc theo nhóm ( theo tổ ) - Từng nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch Em đã thực hiện chăm sóc cây và hoa ở đâu? Bằng những công việc cụ thể như thế nào? - Đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần có những hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa * HS thảo luận theo nhóm - Nhóm trường điều khiển nhóm của nhóm của mình để xây dựng kế hoạch về việc chăm sóc cây hoa của mình theo khu vực như là nhổ cỏ, tưới cây, bắt sâu - Nhận xét về những việc làm của từng nhóm - HS lắng nghe 3/Cũng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - GV và HS cùng đọc đoạn thơ trong vở bài tập Cho cả lớp hát bài: “Ra chơi vườn hoa” Dặn dò HS thực hành hành vi bảo vệ và chăm sóc cây và hoa Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học * Chăm sóc cây và hoa nơi công cộng - HS đọc đoạn thơ cuối bài - HS lắng nghe Tập đọc Bài :HỒ GƯƠM I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc trơn được cả bài “ Hồ Gươm”. Luyện đọc đúng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Luyện đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt ho8i cho đúng 2. Ôn các vần ươm, ướp Tìm được tiếng trong bài có vần ươm Tìm được tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp Nói được câu chứa tiếng có vần ươm hoặc ươp 3. Hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội 4. HS chủ động nói theo đề tài: HS đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài “Hai chị em” và trả lời câu hỏi - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - Cậu làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn? - Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Cậu em nói chị đụng vào con gấu bông. - Cậu em hét lên khi chị đụng vào con gấu bông - vì không ai có ai chơi cùng - Không nên ích kỷ với mọi người - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? - Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Hồ Gươm” * GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ đúng * GV ghi các từ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV kết hợp giảng từ: * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - GV nhận xét * Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. -Cả lớp đồng thanh * Cho học sinh thi đọc - Nhận xét ghi điểm - Tìm tiếng trong bài có vần ươm. - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ươm, ươp - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ươm hoặc ươp - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Gọi HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét - Nhận xét tiết học * Tranh về Hồ Gươm - Lắng nghe * Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe * 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS đọc thi đọc , HS chấm điểm - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn - Lắng nghe. * Tiếng :gươm , - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươm hoặc ươp viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới - 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau -Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? -Từ cao nhìn xuống Hồ Gươm trông như thế nào? -Tìm những từ tả cầu Thê Húc * Cho thi đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm với câu hỏi trong trang SGK - Cho HS luyện nói trước lớp - Nhận xét phần luyện nói - Cả lớp đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội -Từ cao nhìn xuống Hồ Gươm trông như một chiếc gương bầu dục khổng lồ - màu son ,cong cong * Đọc theo dãy mỗi em một câu nối tiêp1 - 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu -Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm -Tranh 2: Mái đến lấp ló bên gốc đa già -Tranh 3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính - Lần lượt từng đại diện lên luyện nói trước lớp - lắng nghe. 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài - Ơ Đà Lạt có những cảnh đẹp nào? -Dặn HS về đọc lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài “ Luỹ tre” Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ * Hồ Gươm - 2-3 em đọc - Hồ Xuân Hương ,Hồ Than Thở,. - HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. ---------------------------------------------------------- TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số không nhớ trong phạm vi 100 Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng với phép trừ Rèn kĩ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản ) II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ 3-5’ * Cho HS lên bảng làm nhẩm nhanh kết quả các phép tính mà GV đưa ra 30 + 20 = 45 + 20 = 90 – 50 = 78 – 20 = - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * HS theo dõi và nhận xét bạn 30 + 20 =50 45 + 20 =65 90 – 50 =40 78 – 20 =58 - Nhận xét bổ sung 2/Bài mới Hoạt động 1: Bài 1 Làm bảng con Hoạt động 2: Bài 2 Làm SGK Hoạt động 3: Bài 3 Làm vở Hoạt động 4: Bài 4 Làm phiếu bài tập * Hôm nay chúng ta luyện tập về cộng không nhớ trong phạm vi 100 GV HD HS làm bài tập trong sgk * Cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Cho HS làm bài và sửa bài Khi sửa HS nói cách thực hiện một phép tính - HD nhận xét * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34 - HD HS viết phép tính -Ô bên trái có bao nhiêu que tính ? -Ô bên phải có bao nhiêu que tính ? -Hai ô có bao nhiêu que tính ? -Vậy ta có thể viết được phép tính gì? -Phép tính đó viết thế nào? -Ai có cách viết khác? - GV cho HS nhận xét hai phép tính vừa nêu và rút ra kết luận: Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không đổi - Thực hiện tương tự như trên, cho HS nêu hai phép tính trừ và cho HS nhận xét để rút ra quan hệ giữa phép cộng với phép trừ - HD HS làm bài và sửa bài * Cho HS nêu yêu cầu bài 3 - Muốn điền được ,= vào chỗ trống ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài và sửa bài - HD chữa bài * 1 HS nêu yêu cầu bài 4 - Phát phiếu hướng dẫn làm bài - Hướng dẫn chữa bài - Muốn điền đúng sai ta phải làm như thế nào/ * Đặt tính rồi tính -HS làm bài cá nhân bảng con ,4 học sinh lên bảng làm 34 42 76 76 + + - - 42 34 42 34 76 76 34 42 - Nhận xét bài làm cửa bài trên bảng * Viết phép tính thích hợp - HS làm bài theo nhóm - Thực hiện theo yêu cầu - 42 que tính -34 que tính -76 que tính -Tính cộng 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 - HS nhắc lại kết luận trên - Làm viết các phép tính trong SGK 76-42=34 76-43=42 - Lên điền trên bảng * Điền dấu >, <. = vào chỗ chấm - Tính kết quả , so sánh ,lựa dấu để điền. - Cả lớp làm vở,hai em điền bảng phụ treo lên bảng - Đổi chéo vở để sửa 30+6 =6+30 45+2 < 3+45 55>50+4 * Đúng ghi đ, sai ghi s - Làm cá nhân -Đổi phiếu để sửa bài - Tính kết quả ở mỗi phép tính 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS làm bài toán sau: Tìm hai số biết, lấy hai số cộng vối nhau bằng 53 và lấy số lớn trừ số bé cũng bằng 53 - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Luyện tập - HS làm miệng - Lắng ng he về thực hiện -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006 CHÍNH TẢ: Bài :HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU HS chép lại đoạn từ: “ Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính” trong bài: “ Hồ Gươm” Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ươm hoặc ươp. Điền c hoặc k Rèn kĩ năng viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Hồ Gươm HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai: - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh chưa được chấm bài. - Lắng nghe. Bài mới -Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 HD HS tập chép 6-7’ Hoạt động 2 Viết bài vào vở 10-15’ Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 8-10’ * Giới thiệu bài viết : “ Hồ Gươm” GV treo bảng phụ viết sẵn bài: Hồ Gươm * Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho viết bảng con chữ khó viết - Cho phân tích tiếng khó - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét * Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập HS thi đua làm nhanh bài - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 * Lắng nghe. * Cả lớp - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - Thê Húc,lấp ló,xum xuê,Tháp Rùa,tường rêu,cổ kính - HS phân tích và viết bảng - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài - 2/3 số học sinh của lớp. * Điền ươm hay ươp - HS làm vào vở bài tập - Điền c hay k HS làm bài vào vở 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả vừa viết - Về nhà chép lại bài viết Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - k +I,e,ê c = với các nguyên âm còn lại. - HS lắng nghe cô dặn dò ---------------------------------------------------------------- Tập viết Bài : TÔ CHỮ HOA : S I. MỤC TIÊU HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: S Viết đúng và đẹp các vần ươm, ươp; các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :S Các vần ươm, ươp ; các từ : Hồ Gươm, nườm nượp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Mở đầu 3-5’ 2/Bài mới Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 HD tô chữ hoa S 5-7’ * Gọi 4 HS lên bảng viết: ươc, dòng nước ươt, xanh mướt -GV chấm bài ở nhà của một số HS. Nhận xét, cho điểm * GV giới thiệu bài tập tô chữ S và vần ươm, ươp và các từ : Hồ Gươm, nườm nượp * GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi Chữ hoa S gồm những nét nào? - GV vừa viết chữ hoa S vừa giảng quy trình viết - Cho nhắc lại quy trình viết - Cho HS viết chữ S, vào bảng con, - GV uốn nắn sửa sai cho HS - Sửa lại chữ viết * HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi - Bài viết ở nhà. - Lắng nghe * Lắng nghe * HS quan sát chữ mẫu và nhận xét - nét cong hở trái và nét cong hở phải - Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa S 3 – 5 HS nhắc lại cách viết - HS viết vào không trung chữ Q - HS viết vào bảng con chữ Q - Sửa lại trên bảng con Hoạt động 2 HD HS viết vần và từ ứng dụng 5-7’ Hoạt động 3 HD HS viết bài vào vở 10-15’ * GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng *cho phân tích tiếng có vần ươm, ươp - GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ - Cho HS viết bảng con - Cho đọc lại từ mới viết * Cho một HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai - GV thu vở chấm bài * HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ -3-4 em phân tích trước lớp. - 3-4 em - Cả lớp viết bảng con. - Cả lớp đồng thanh * Ngồi viết ngay ngắn. - HS viết bài vào vở Tô chữ hoa Viết vần và từ ứng dụng - 2/3 số học sinh. 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Khen một số em viết đẹp và tiến bộ - Dặn các em tìm thêm tiếng có vần ươm, ươp và viết vào vở HD HS viết phần B ở nhà * Nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe để về nhà viết bài Thủ công : Bài : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hàng rào mẫu HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Cho HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt hàng rào - Nêu ưu khuyết bài trước để HS rút kinh nghiệm * HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra - 3-4 em đứng tại chỗ nhắc - Lắng nghe rút kiinh nghiệm 2/Bài mới *Giới thiệu hình mẫu Hoạt động 1 HS nêu cách vẽ và cắt các nan giấy 8-10’ Hoạt động 2: Thực hành 12-15’ * GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hàng rào đơn giản” tiết 2 - GV gắn hàng rào mẫu lên cho HS quan sát và nhận xét - cho HS nhắc lại cách cắt các nan giấy -GV làm các thao tác chậm để HS quan sát * Cho HS kẻ 4 đoạn thẳng cách đều nhau 1 ô, dài 6 ô Kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau 1 ô, dài 9 ô Kẻ xong cắt rời ra ta được các nan giấy sau đó dán thành hàng rào GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Kẻ đường chuẩn trước Dán 4 nan đứng Dán 2 nan ngang Các em có thể dùng màu để trang trí cảnh vật sau hàng rào , trong vườn cho đẹp -HS quan sát và nhận xét - Nêu nối tiếp Lật mặt trái của tờ giấy màu ra và kẻ Kẻ 2 đường thẳng cách đều nhau 9 ô Kẻ 4 nan đứng, mỗi nan dài 6 ô rộng 1 ô Kẻ 2 nan ngang, mỗi nan rộng 1 ô dài 9 ô Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy - Quan sát cách thực hiện * HS lắng nghe , thực hành cắt hình và dán hàng rào theo ý thích có thể trang trí thêm các hình ảnh phụ để cho đẹp 3/Củng cố 3-5’ * Nhận xét tinh thần học tập của các em - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: cắt, dán ngôi nhà * HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Lắng nghe TOÁN Bài:ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I. MỤC TIÊU HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ Có biểu tượng ban đầu về thời gian. Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh,biết làm việc theo thời gian II. ĐỒ DÙNG Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn Đồng hồ để bàn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * HS lên bảng làm nhẩm nhanh kết quả các phép tính mà GV đưa ra 30 + 40 = 70 – 40 = 40 + 30 = 70 – 30 = - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * HS theo dõi và nhận xét bạn 30 + 40 =70 70 – 40 =30 40 + 30 =70 70 – 30 =40 - Nhận xét bài làm của bạn tren bảng - Lắng nghe 2/Bài mới * Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng 12-13’ Thực hành Hoạt động 2: Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối 12-13’ * GV giơ cái đồng hồ ra và hỏi: -Đây là cái gì? -Đồng hồ dùng để làm gì? -Hôm nay ta sẽ học cách xem đồng hồ * GV cho HS quan sát mặt đồng hồ bàn và hỏi: -Trên mặt đồng hồ có những gì? -Có mấy kim trên mặt đồng hồ? => Đồng hồ giúp ta biết thời gian để làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ. Mặt đồng hồ có kim ngắn để chỉ giờ và kim dài để chỉ phút * Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó (VD số 9) thì đồng hồ chỉ 9 giờ - Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ lúc 9 giờ * HD HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. -Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy ? -Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì? -Lúc 6 giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? -Tự hỏi nhau lúc 7 giờ, 4 giờ ... * Cho HS thực hành xem đồng hồ -Tờ mờ sáng vào khoảng mấy giờ sáng? -Mặt trời đứng bóng vào khoảng mấy giờ? -Trời sẩm tối vào khoảng mấy giờ? * HS quan sát và trả lời câu hỏi - Là cái đồng hồ - Để xem giờ - Lắng nghe * Quan sát trả lời câu hỏi -Trên mặt đồng hồ có kim có số -Có hai kim trên mặt đồng hồ - Lắng nghe - Quan sát giáo viên thực hành HS hỏi nhau và trả lời cho nhau nghe: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 ? -Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ -Lúc 6 giờ sáng kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 -Tự hỏi nhau lúc 7 giờ, 4 giờ ... * HS học theo nhóm, xem đồng hồ - Tờ mờ sáng vào khoảng 5 giờ sáng - Mặt trời đứng bóng vào khoảng12 giờ - Trời sẩm tối vào khoảng 6-7 giờ 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS chơi trò chơi: “ Ai xem đồng hồ đúng và nhanh” - GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi : - Đồng hồ chỉ mấy giờ? Ai nói nhanh và đúng nhất được khen ngợi - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Đồng hồ thời gian - Quan sát thao tác giáo viên điều kiển đồng hồ để nêu nhanh xem đồng hồ mấy giờ - Lắng nghe thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2006 Tập đọc: Bài :LUỸ TRE I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc trơn được cả bài “ Luỹ tre”. Luyện đọc đúng các từ: luỹ tre, sớm mai, thức dậy, cong gọng vó, mặt trời, bóng râm, bần thần, chợt, tiếng chim 2. Ôn các vần iêng, yêng Tìm được tiếng trong bài có vần iêng Tìm được tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng Nói được câu chứa tiếng có vần iêng hoặc yêng 3. Hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài Hiểu được nội dung bài: Vào buổi sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa, luỹ tre im gió nhưng đầy tiếng chim 4. HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi đáp về loài cây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * 2 HS đọc bài “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi -Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như thế nào? -Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp? - Cho HS lên bảng viết từ: lấp ló, xum xuê - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ -Cảnh Hồ Gươm có tháp rùa có đền Ngọc Sơn đẹp - Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? -Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Luỹ tre” - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng 1 số từ * GV ghi các từ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV kết hợp giảng từ: * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - GV nhận xét * Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. * Cho học sinh thi đua đọc - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần iêng - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần iêng, yêng - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần iêng hoặc yêng - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét - Nhận xét tiết học * Con trâu bụi tre và ông mặt trời - Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe - 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS đọc thi đọc , HS chấm điểm - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn - Lắng nghe. * Tiếng : tiếng - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng hoặc yêng viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới - 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau - Dùng chì gạch dưới những từ nhấn giọng -Câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm? -Buổi sớm luỹ tre có gì đẹp? -Những câu nào tả luỹ tre vào buổi trưa? -Buổi trưa luỹ tre có gì vui? -Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ? - Cho vài em đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * Hướng dẫn thi đọc - Nhận xét * 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói - Cho HS hỏi đáp theo nhóm - GV làm mẫu hình 1 - Hình 1 vẽ cây gì? Vì sao bạn biết? - Nhận xét phần luyện nói - Cả lớp đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi - sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy -Câu thơ tả luỹ tre vào buổi sớm Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong ngọng vó Kéo mặt trời lên cao -Những câu tả luỹ tre vào buổi trưa:Tre bần thần nhớ gió -Buổi trưa luỹ tre có tiếng chim vui . -Bức tranh vẽ cảnh mùa hè trong bài thơ. - 4-5 em đọc lại toàn bài - Lắng nghe * 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu - Hỏi –đáp về các loại cây - Luyện nói theo nhóm 2 - Lắng nghe - HS luyện nói trước lớp HS có thể hỏi nhau về các loài câykhác nhau không có trong sgk VD HS1: Tôi nổi trên mặt nước, tôi dùng để nuôi heo HS2: bạn là cây bèo - lắng nghe.

File đính kèm:

  • docmuoi 31.doc