I) MỤC TIÊU
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan của đại số và hình học thông qua hình thức làm bài trắc nghiệm và tự luận
- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình; rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình và trong tính toán cho HS.
II) CHUẨN BỊ :
- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN : 9
Ngaứy soaùn : 25/ 10/ 2007
Ôn tập tổng hợp
I) Mục tiêu
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan của đại số và hình học thông qua hình thức làm bài trắc nghiệm và tự luận
- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình; rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình và trong tính toán cho HS.
Chuẩn bị :
GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở
GV tổ chức cho HS ôn tập trắc nghiệm :
GV đưa nội dung , yêu cầu HS đọc kĩ , vân dụng các kiến thức đã học để xử lí các thông tin kèm theo và đưa ra phương án trả lời chính xác
Tổ chức cho HS giải quyết một số bài toán tự luận trong chương trình tám tuần
Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện .
Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau .
Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà .
Hs chú ý theo dõi , ghi vở .
HS ôn tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV.
Hs chú ý theo dõi .
HS đọc kĩ , vân dụng các kiến thức đã học để xử lí các thông tin kèm theo và đưa ra phương án trả lời chính xác
HS giải quyết một số bài toán tự luận trong chương trình tám tuần theo sự điều khiển của GV.
HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện
HS ghi vở Hướng dẫn về nhà .
Ôn tập tổng hợp
I ) Trắc nghiệm.
Bài 1 : Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu dưới đây:
Câu 1 :
Câu 2 : Tìm x , biết :
x = 0 B. x=13/5
C. x = 0;x=13/5 D. x = 0;x=5/13.
Câu 3 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết đa thức có chia hết cho đơn thức hay không ? Tại sao ?
M chia hết cho N vì mọi hạng tử của M đều chia hết cho N
M không chia hết cho N vì hạng tử 2 không chia hết cho N .
M không chia hết cho N vì hệ số cao nhất của M là 5 không chia hết cho hệ số cao nhất của N là 2.
M không chia hết cho N vì 3 hạng tử đầu của M chia hết cho N nhưng hạng tử cuối không chia hết cho N.
Câu 4 : Tính nhanh
A.2 B.-2 C.x-y D.y-x
Câu 5 : Tìm a để đa thức x3+6x2+12x + a chia hết cho đa thức x + 2.
A.8 B.0 C.2 D.-8
Bài 2 : Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu dưới đây:
Câu 1 : Đoạn thẳng MN là hình :
Không có tâm đối xứng.
Không có trục đối xứng.
Có hai trục đối xứng.
Có vô số tâm đối xứng.
Câu 2 : Đường thẳng AB là hình :
Không có tâm đối xứng.
Không có trục đối xứng.
Có hai trục đối xứng.
Có vô số trục đối xứng.
Câu 3 : Các góc của một tứ giác có thể là :
4 góc nhọn
4 góc tù ,
Một góc vuông và 3 góc nhọn,
4 góc vuông .
Câu 4 : Cho tam giác MNP cân tại M và có các phân giác ND, PE. Tứ giác NEDP hình thang cân vì có :
Hai góc ENP và NPD bằng nhau
ND = PE
NE = PD
ED//NP và hai góc ENP và NPD bằng nhau.
Câu 5 : Cho tứ giác MNPQ, 3 điểm E,F,K lần lượt là trung điểm của MQ , NP,MP.Kết luận nào sau đây là đúng :
Câu 6 : Cho HBH MNPQ. Tia phân giác của góc Q cắt MN tại E, tia phân giác của góc N cắt PQ tại F. Tứ giác QENF là HBH vì :
QF//NE
Hai góc EQF và FNE bằng nhau
QF = NE
QF//NE và QE//NF ( do hai góc MQE và PNF bằng nhau và MQ//PN)
Câu 7 : một tứ giác là HCN nếu nó là : A. Tứ giác có hai góc vuông
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau .
Hình thang có một góc vuông .
Hình bình hành có một góc vuông
Câu 8 : Cho HBH ( MNPQ) O là giao điểm của hai đường chéo , một đường thẳng a đi qua O và cắt hai cạnh MN và PQ lần lượt tại E và F . Khi đó hai điểm E và F đối xứng nhau qua O vì:
Ba điểm E, O, F thẳng hàng.
2 đường thẳng MN , PQ đối xứng nhau qua O
E,O,F thẳng hàng và OE = OF
E thuộc MN , F thuộc PQ , mn Và pq đối xứng nhau qua O.
Bài 3 : Điền vào dấu .... biểu thức thích hợp để được các đẳng thức đúng.
Bài 4 : Điền dấu “X” thích hợp vào các cột “Đ” hoặc “S”.
Khẳng định
Đ
S
1.Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng
2.Tứ giác có 2 góc vuông là hình thang vuông
3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HBH.
4.Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN
Bài 5 :
Câu 1 : Đa thức 2x -1 –x2 được phân tích thành :
(x-1)2 C.- (x-1)2
-(x+1)2 D.(-x-1)2
Câu 2 : Tìm x biết : x2 = x.
0;1 B.0 C.1 D.1;-1
Câu 3 : Đa thức x2-4x+3 được phân tích thành:
A.(x-1)(x+3) C.(x-1)(x-3)
B.(x-3)(x+1) D.(x+1)(x+3)
Câu 4 : Cho đa thức A= 2x3-3x2+x+m và B = x+2 , A chia hết cho B khi m =
A.-30 B.30 C.6 D.26
II) Tự luận :
Bài 1 : a) Tính hợp lí :
1132 + 252 – 132 - 1252
b) Tìm x, biết : -2x2 + 3x -1 = 0
Bài 2 : a) Rút gọn biểu thức :
(2x-y)2 +2y(2x – y)
b) Tìm a sao cho : -x3 + 6x2 – x + a chia hết cho x-1
Bài 3 : a) Tính hợp lí :
1,42 – 4,8.1,4 +2,42
b) Tính (3n3+10n2-5): (3n+1)
c) Tìm n nguyên để phép chia trên là phép chia hết
Kí duyệt
Ngày 27 /10/2007
File đính kèm:
- Day chieu Tuan 9 B6.doc