Chương III. Góc với đường tròn.
Đ1.GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG.
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn.
- Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600.
- Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh.
- Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, ê-ke, thước đo độ.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê-ke, thước đo độ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (38 phút)
6 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 37
Ngày soạn: 10.01.2008
Ngày dạy: ..............
Chương III. Góc với đường tròn.
Đ1.Góc ở tâm. Số đo cung.
A. Mục tiêu
Nhận biết được góc ở tâm, xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn.
Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600.
Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh.
Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, ê-ke, thước đo độ.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê-ke, thước đo độ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (38 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Góc ở tâm.
-Giới thiệu hình vẽ góc ở tâm.
-Góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
Chốt lại :
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
-Cho hs nghiên cứu SGK.
-Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc? Cung bị chắn? cung lớn? Cung nhỏ?
-Nhận xét?
Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
-Vẽ hình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn
Cung AB (kí hiệu ).
là cung nhỏ, là cung lớn.
Khi = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
-Giới thiệu: Góc chắn nửa đường tròn
là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
2. Số đo cung.
-. Ta nói sđ = 500.
-Định nghĩa số đo cung?
Định nghĩa: SGK tr 67.
Số đo của cung AB kí hiệu sđ.
VD: ở hình vẽ sau, sđ = 1000 sđ= 3600 – 1000 = 2600.
-Cho hs quan sát hình vẽ.
-Xác định sđ?
-Nhận xét?
-GV nêu chú ý
Chú ý: SGK tr 67.
3. So sánh hai cung.
-Cho hs nghiên cứu sgk.
-Khi nào thì hai cung bằng nhau?
-kí hiệu?
-Khi nào cung AB được gọi là lớn hơn cung CD?
-Nhận xét?
-Kí hiệu?
Chốt lại :
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Cung AB bằng cung CD kí hiệu .
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là hoặc .
-Cho hs lên bảng làm ?1.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
4.Khi nào thì sđ=sđ+ sđ
-Cho hs quan sát hình vẽ.
-Khi nào thì sđ= sđ+ sđ ?
-Từ nhận xét ĐL?
Định lí: SGK tr 67.
?2. SGK tr 67.
-Cho HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút.
-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
-Gọi 1 HS lên chữa bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét
-Quan sát hình vẽ.
-Nêu khái niệm góc ở tâm.
-Nghiên cứu sgk.
-Nêu các khái niệm.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Quan sát trên hình vẽ.
-Xác định cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn.
-Nắm khái niệm góc chắn nửa đường tròn.
-Nêu đn: số đo của cung nhỏ bằng sđ của góc ở tâm chắn cung đó.
-Quan sát hình vẽ.
-1 hs xác định số đo của .
-Nhận xét.
-Nắm nội dung chú ý.
-Nghiên cứu SGK.
-Trả lời: Nếu chúng có cùng số đo
-Nhận xét.
-Trả lời:khi cung AB có số đo lớn hơn cung CD.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm ?1.
HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Quan sát hình vẽ .
-Trả lời: khi C nằm trên cung AB.
-Nêu nội dung định lí.
-Thảo luận theo nhóm trong 5 phút theo sự phân công của GV.
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố:( 4 phút)
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
Bài 1 trang 68 SGK.
a) 900. b) 1500. c) 1800
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Học thuộc bài.
-Làm các bài 2, 3 tr 69 sgk.
******************************
Tuần 19
Tiết 38
Ngày soạn: 10.01.2008
Ngày dạy: ..............
Luyện tập.
A. Mục tiêu
Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của số đo cung, góc ở tâm.
Vận dụng cào giải bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực tư duy, phân tích.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,SGK, com-pa, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng,com pa .
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
1.Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn nửa đường tròn.
2.Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì sđ=sđ+ sđ
III. Dạy học bài mới: (33 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4 tr 69 sgk.
-Cho hs đọc đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Gọi 1hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
Bài 5 tr 69 sgk.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
?Tổng sđ 4 góc trong của một tứ giác?
? sđ các góc OAM và góc OBM?
? sđ góc AMB ?
sđ góc AOB?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
Bài 6 tr 69 sgk.
-Cho hs đọc đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-Cho HS thảo luận theo nhóm.
-Gọi1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
Bài 9 tr 70 sgk.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV bổ sung cho đủ các trường hợp.
-Gọi 2 hs lên bảng , mỗi hs làm 1 trường hợp.
-Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần ( cá nhân).
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Đọc đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 5:
1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở.
-bằng 3600
-bằng 900.
Bằng 350.
=1450.
1 hs lên bảng trình bày.
Giải
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có mà ta lại có
.
b) Vì sđ =1450; sđ = 3600 – 1450 = 2150.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm.
-1 HS lên bảng làm bài.
Giải:
a) ABC đều nên ta có = 600 = 1200. tương tự = 1200 =1200.
b) Vì = = = 1200 nên sđ = sđ = sđ = 2400.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
(Vẽ đủ 2 trường hợp).
C nhỏ C lớn
-2 hs lên bảng, mỗi em làm 1 trường hợp. Dưới lớp làm từng truờng hợp theo sự phân công của GV.
Trường hợp 1. C nhỏ ta có :
Sđ nhỏ = sđ - sđ
= 1000 – 450 = 550.
Sđ lớn = 3600 – 550 = 3050.
Trường hợp 2. C lớn ta có:
Sđ nhỏ = sđ + sđ
= 1000 + 450 = 1450.
Sđ lớn = 3600 – 1450 = 2150.
-Quan sát bài làm trên bảng .
-Nhận xét.
-Bổ sung.
IV. Củng cố:( 5 phút)
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 5,6,7,8,tr 74 sbt.
*****************************
File đính kèm:
- hinh9 tuan 19.doc