Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 28

Tuần 28 tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III

A.Mục tiêu

- HS được ôn tập , hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung và dây, đường kính , các loại góc với đường tròn , tứ giác nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều , cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn , quạt tròn.

-Luyện tập kĩ năng đọc hình , vẽ hình ,làm bài tập trắc nghiệm.

B.Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi , thước , com pa , thước đo góc , MTBT.

C.Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp (1p)

2.Bài giảng

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 tiết 55 ôn tập chương III Ngày soạn : 17/3/08 ngày dạy : A.Mục tiêu HS được ôn tập , hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung và dây, đường kính , các loại góc với đường tròn , tứ giác nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều , cách tính độ dài đường tròn , cung tròn, diện tích hình tròn , quạt tròn. Luyện tập kĩ năng đọc hình , vẽ hình ,làm bài tập trắc nghiệm. B.Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi , thước , com pa , thước đo góc , MTBT. C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp (1p) 2.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò I.Ôn tập về cung , liên hệ giữa cung , dây và đường kính (13p) Cho HS làm bài tập sau : Cho đường tròn (O)..Vẽ dây AB, CD. Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đã sử dụng trong bài ? F O C D E H Bài 2 : Cho hình vẽ , từ hình vẽ ta có định lí nào ? II.Ôn tập về góc với đường tròn (12p) Yêu cầu HS làm bài 89(sgk) Vẽ hình lên bảng t A B C D E F G H O m Thế nào là góc ở tâm , chỉ góc ở tâm trên hình ? tính góc AOB ? Thế nào là góc nội tiếp ? Tính góc ACB ? Thế nào là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung ? tính góc ABt ? So sánh 2 góc ACB và ABt ? So sánh 2 góc ADB và ACB ? Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong , ngoài đường tròn ? viết hệ thức ? Vẽ cung chứa góc 900 và cung chứa góc trên đoạn AB cho trước ? III.Ôn tập về tứ giác nội tiếp (7p) Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? Khi nào tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn Nêu tính chất của tứ giác nội tiếp ? Tứ giác nào đã học nội tiếp đường tròn ? IV.Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều (5p) - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều ? - Nêu định lí ? - Tính cạnh hình tam giác đều , tứ giác đều , lục giác đều theo bán kính đường tròn ? V.Ôn tập về độ dài đường tròn , diện tích hình tròn (5p) -Nêu cách tính độ dài đường tròn , diện tích hình tròn , độ dài cung tròn , diện tích quạt tròn ? -Làm bài tập 91 (sgk) Vẽ hình vào vở : b0 O A B C D a0 Trả lời câu hỏi : Nêu lại tính chất đã sử dụng : so sánh 2 dây (2 cung ) trong 1 đường tròn . Ta có định lí : đường kính vuông góc với 1 dây cung thì chia dây cung đó thành 2 phần bằng nhau (và ngược lại ) Ngoài ra : CD // EF thì Đọc đầu bài vẽ hình vào vở Trả lới câu hỏi : A B M M’ O Vẽ hình vào vở : A B O O’ M M’ là tứ giác có 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi nếu tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì Hình chữ nhật , hình vuông , hình thang cân. Trả lời câu hỏi : Trả lời : 3.Hướng dẫn về nhà (2p) Tiếp tục ôn tập chương Bài tập : 92,93,95,96,97,98,99(sgk); 78,79 (sbt) Giờ sau tiếp tục ôn tập chương. ------------------------------------------------------ Tuần 28 tiết 56 ôn tập chương III(tiếp ) Ngày soạn : 17/3/08 ngày dạy : A.Mục tiêu Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. Luyện kĩ năng làm các bài tập chứng minh. Chuẩn bị cho việc kiểm tra chương. B.Chuẩn bị : Thước , com pa , ê ke , thước đo độ , MTBT C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (8p) Hoạt động của thày Hoạt động của trò HS1 : nêu định lí về góc nội tiếp , góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung? HS2 : Nêu định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn ? 2 HS lên bảng trả lời 3.Ôn tập (35p) Bài 90 (sgk) Vẽ hình và yêu cầu HS làm bài m A B C D O Bài 93 (sgk) 60 răng C A B 40 răng 20 răng Khi 3 bánh xe cùng chuyển động ăn khớp thì số răng ăn khớp của các bánh xe như thế nào ? Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay bao nhiêu vòng Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay bao nhiêu vòng Bán kính bánh xe C là 1 cm thì bán kính bánh xe A,B là bao nhiêu ? B ài 95(sgk) Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS làm bài : C’ O A B C D E F H A’ B’ 1 HS lên bảng trình bày bài : Số răng ăn khớp như nhau vẽ hình vào vở : nêu cách chứng minh: 4.Hướng dẫn về nhà (2p) Ôn tập lại toàn bộ chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết . Xem lại các bài tập trắc nghiệm và chứng minh đã làm.

File đính kèm:

  • dochinh9 tuan 28.doc