Bài 1: Căn bậc hai

I>MỤC TIÊU:

+Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

+Ap dụng tính được căn bậc hai số học của một số

+ Biết được sự liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự, dùng liên hệ này để so sánh các số

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1- Tiết 1 Chương 1: CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA. Ngày soạn: Bài 1: CĂN BẬC HAI Ngày dạy: I>MỤC TIÊU: +Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. +Aùp dụng tính được căn bậc hai số học của một số + Biết được sự liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự, dùng liên hệ này để so sánh các số II>CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẳn định nghĩa, định lí, chú ý. Đọc và giải kỹ nội dung các bài tập trang 6,7/SGK HS:Bảng phụ,SGK, vở ghi. III> CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1(5’)Hình thành định nghĩa CBHSH +Hãy tìm nghiệm của pt với a0 +Vậy CBH của một số ở lớp 7 được định nghĩa thế nào? +Hãy tìm CBH của các số sau: 9; ;0,25;2. +Cácsố:+3;+;+0,5;+ gọi là CBHSH của các số 9; ;0,25;2. Vậy tổng quát thế nào là CBHSH của một số dương a +Nghiệm của pt với a0 là căn bậc hai của a +nêu lại định nghỉa CBH +Đọc các kết quả:3; 0,5; +Nêu định nghĩa 1)Định nghĩa: Với số dương a sốgọi là CBHSH của a Số 0 cũng gọi là CBHSH của 0 HĐ2(10’) Áp dụng định nghĩa chú ý : +Tìm CBHSH của các số sau:49;64;81 (yêu cầu nêu vì sao có kết quả đó) +Tìm CBH các số sau: 49; 1,21. +Tổng quát nếu x=với athì x phải thoả diều kiện gì? Ngược lại? +Đọc các kết quả +Đọc tiếp kết quả +Nêu lên điều kiện của x +Chú ý:Với a0 .Nếu x=thì xvà x2=a .Nếu x2=a với x0 thì x= HĐ3(12’):Hình thành định lí và áp dụng +Nếu a và b không âm và a<b thì quan hệ giữa và thế nào ? Hãy nêu ví dụ minh hoạ +Điều ngược lại có đúng không? Người ta luôn chứng minh được rằng: +Từ 2 điều trên ta phát biểu thêù naò?(Yêu cầu vài HS phát biểu +VD: Sosánh a) 1 và b) 2 và Để so sánh các số trên ta làm thế nào? (cho 2HS thực hiện cùng cả lớp) +Vậy để so sánh 2 số có chứa căn bậc hai ta phải làm thế nào? +VD2 Tìm x không âm biết a) b) +Dựa vào đâu để tìm được x? (quan sát uốn nắn để HS đến đúng kết quả) +Qua VD trên muốn tìm các giá trị của một biến thoả bất đẵng thức nào đó ta thực hiện thế nào? +Nếu a và b không âm và a<b thì (nêu ví dụ) +Suy nghĩ và kết luận Lắng nghe +Phát biểu +Thực hiện so sánh a)1= Mà 1<2 Hay 1< b) 2= mà +Dựa theo ví dụ trả lời +suy nghĩ thực hiện a) Ta có 3= mà b)Ta có 2= mà vì x(theo định nghĩa) +Nêu lại cách làm cả lớp ghi nhớ. 2)So sánh các căn bậc hai số học ĐL:Với a,b không âm a<b +VD: Sosánh a) 1 và b) 2 và HĐ4(13’): Củng cố kiến thức +Treo bảng ghi sẵn bt a)Tìm CBHSH của: 121;144 Tìm x thoả =15 b)So sánh 7 và Tìm x thoả Yêu cầu hoạt động nhóm tìm kết quả ghi vào bảng phụ thời gian 5’ +Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải, nhận xét đánh gía +chốt lại nội dung bài học .Định nghĩa CBHSH .Tính chất Hoạt động nhóm theo y/c a)Ta có=11 =12 =15 mà x=225 b)Ta có 7= mà x<2 vì x0 nên 0<2 +Lắng nghe và ghi nhớ HĐ5(5’)Hướng dẫn về nhà: +học thuộc định nghĩa CBHSh, Nắm chắc định lí về so sánh 2 số +Giải các bài tập 1,2,4 trang 6,7 SGK tương tự các bài đã giải +Dùng máy tính bỏ túi giải các bài 3 +Bài 5 tính CBHSH của diện tích HCN +Xem trước bài học 2 lưu ý cách giải bất pt bậc nhất. &Rút kinh nghiệmsau tiết daỵ:

File đính kèm:

  • docBai 1 Can Bac Hai.doc