Tuần 29 tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III
A.Mục tiêu
-Đánh giá sự tiếp thu của HS về các kiến thức đã học trong chương III.
- Rèn kĩ năng áp dụng kiến thức đã học vào bài tập trắc nghiệm và bài tập chứng minh hình học .
B. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 tiết 57
Kiểm tra chương III
Ngày soạn : 20/3/08 ngày dạy
A.Mục tiêu
Đánh giá sự tiếp thu của HS về các kiến thức đã học trong chương III.
Rèn kĩ năng áp dụng kiến thức đã học vào bài tập trắc nghiệm và bài tập chứng minh hình học .
B. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
Đề bài
500
O
C
A
D
B
x0
=
Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
Bài I (1đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn (O)
. Số đo góc x bằng :
a) 500 b) 450 c) 400 d) 300
Bài II (1đ) Đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau :
a)
b)
c)
d)
Bài III (1đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Cho đường tròn (O;R) , . Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng :
a) b) c) d)
Phần II : Tự luận (7đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB > AC , đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E . Vẽ nửa đường tròn đường tròn đường kính HC cắt AC tại F.
Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật
Chứng minh AE.AB =AF.AC
Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp
Biết góc B bằng 300 , BH = 4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE.
3.Đáp án biểu điểm
Phần trắc nghiệm
Bài 1 : C. : 1đ
Bài 2 : a)Đ
b) Đ
c) Đ
d) S
A
B
C
O
H
K
E
F
m
Mỗi ý 0,25đ
Bài 3 : D. 1đ
Phần tự luận
Vẽ hình đúng : 0,5đ
Chứng minh AEHF là hình chữ nhật : 1,5đ
Chứng minh AE.AB = AF.AC : 1,5đ
Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp : 2đ
Tính diện tích hình viên phân : 1,5đ
--------------------------------------------
Chương IV
Hình trụ – hình nón – hình cầu
Tuần 29 tiết 58
Hình trụ- diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Ngày soạn : 20/03/08 ngày dạy
A.Mục tiêu
HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy , trục , mặt xung quanh, đường sinh, đồ dài đường cao , mặt cắt song song trục hoặc song song đáy).
Nắm chắc và biết cách sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
B.Chuẩn bị : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD hoặc 1 số vật dụng hình trụ, tranh về hình trụ , thước MTBT.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ
3.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Giới thiệu chương (3p)
1.Hình trụ
Đưa hình 73 lên và giới thiệu :
Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vòng quanh trục CD cố định ta được 1 hình trụ
A
B
C
D
2 cạnh AC và BD tạo lên 2 đáy hình tròn tâm C,D.
Cạnh AB tạo lên mặt xung quanh .
Mỗi vị trí của AB gọi là đường sinh.
CD là trục và đường cao hình trụ (AB =CD)
Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định.
Yêu cầu HS làm ?1
Yêu cầu HS làm BT1 (sgk)
Kí hiệu :
+Bán kính đáy : r
+Đường kính đáy : d = 2r
+Chiều cao : h
2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song đáy thì mặt cắt là hình gì ?
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song trục thì mặt cắt là hình gì ?
Yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK
Yêu cầu HS làm ?2
Cho HS thực hành trên cốc nước
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
Đưa hình 77 lên và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ
Nêu cách tính diện tích xung quanh hình trụ đã học ở Tiểu học ?
áp dụng với r = 5cm ; h = 10cm ?
Diện tích toàn phần là tổng của diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy
Stp= Sxq + 2Sđ
Hãy tính tiếp diện tích toàn phần ?
4. Thể tích hình trụ
Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ ?
áp dụng với r = 5cm ; h = 11cm ?
Ví dụ (sgk)
Yêu cầu HS đọc SGK và làm ví dụ.
Vẽ hình vào vở
Quan sát GV làm
Làm ?1
Lên bảng chỉ rõ các yếu tố của hình trụ
Mặt cắt là hình tròn
Mặt cắt là hình chữ nhật
Làm ?2 theo bàn: khi cắt vát thì mặt cắt không phải hình tròn.
HS thực hành trên cốc nước để quan sát .
Muốn tính diện tích xung quanh ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
Sxq= C.h
Sxq= C.h =
Stp= Sxq + 2Sđ
Trong đó r là bán kính đáy ; h là chiều cao hình trụ
Đọc ví dụ trong SGK
4.Luyện tập
Bài 3 (sgk)
vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính đáy mỗi hình
Bài 4 (sgk)
Yêu cầu HS tính h và cho biết đáp án đúng?
Bài 6 (sgk)
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2
Bài 5 : Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Quan sát hình và trả lời :
h
r
Hình a
10cm
4cm
Hình b
11cm
0,5cm
Hình c
3cm
3,5cm
Tính h theo công thức và chọn đáp án : E : kết quả khác
Làm bài :
Hoạt động nhóm
r(cm)
h(cm)
C(cm)
Sđ(cm2)
Sxq(cm2)
V(cm3)
1
10
5
4
5.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm vững các khái niệm về hình trụ , các công thức tính diện tích , thể tích hình trụ.
Làm các bài tập : 7,8,9,10 (sgk) ; 1,3 (SBT) để tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- hinh9 tuan 29.doc