Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 4

Tuần 4 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TIẾP)

Tiết 6 Ngày soạn : Ngày dạy :

A.Mục tiêu

Như tiết 5

B.Chuẩn bị : SGK, thước , com pa , êke.

C.Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp (1p)

II.Kiểm tra bài cũ (9p)

HS1: nêu định nghiã tỉ số lượng giác của góc nhọn

HS2: chữa bài 11 (sgk)

III.Bài giảng

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp) Tiết 6 Ngày soạn : Ngày dạy : A.Mục tiêu Như tiết 5 B.Chuẩn bị : SGK, thước , com pa , êke. C.Tiến trình dạy học I.ổn định lớp (1p) II.Kiểm tra bài cũ (9p) HS1: nêu định nghiã tỉ số lượng giác của góc nhọn HS2: chữa bài 11 (sgk) III.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ví dụ 3: dựng góc nhọn biết tg = 2/3 Cách dựng: Dựng góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị . Trên tia Ox lấy B sao cho OB=3. Góc OBA bằng góc cần dựng . Thật vậy : A O B 2 3 1 y x tg = tg. Ví dụ 4: xem hình vẽ : cách dựng góc biết sin =0,5 Yêu cầu HS làm ?3 Chú ý (sgk) 2.Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Yêu cầu HS làm ?4 Từ đó ta có định lí sau : Định lí (sgk) Ví dụ 5: Theo ví dụ 1 thì : Sin 450= cos 450 = ; tg450 = cotg450 = 1 Ví dụ 7 : 2 góc 300 và 600 phụ nhau nên ta có : sin300 = cos600= cos300 = sin 600 = tg300= cotg 600= cotg300= tg600= Từ đó ta có bảng sau : TSLG của 3 góc đặc biệt: (SGK) 300 y 17 Làm theo GV M N O 2 1 1 x y Làm ?3 Dựng góc vuông xOy.Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị . Trên Oy lấy M sao cho OM = 1. Dựng (M;2) cắt Ox tại N. Góc ONM = là góc cần dựng. Đọc lại chú ý Làm ?4 Sin = cos =AC/BC Cos = sin = AB/BC Tg = cotg = AC/AB Cotg = tg = AB/AC Đọc lại định lí Ví dụ 7: Tính y trên hình vẽ sau : ta có cos300 = suy ra : y=17cos300 = Chú ý : từ nay ta viết sinA thay cho sin tức là bỏ dấu “^” đi. Làm theo GV IV.Củng cố (5p) Yêu cầu HS làm bài tập 12(sgk) Bài 12: Sin 600= cos 300; cos750= sin 150; Sin 52032’ = cos 370 28’; Cotg820 = tg 80; tg800 = cotg100. V.Hướng dẫn về nhà (2p) Học thuộc các công thức , bảng TSLG của góc nhọn đặc biệt . Làm bài tập 13,14 (sgk) ************************** Tuần 04 Tiết 07 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Luyện tập. A. Mục tiêu Rèn cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đon giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, com pa, ê-ke, thước đo độ, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, com pa, ê-ke, thước đo độ, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) 1.Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của góc nhọn? Chữa bài 12 trang 76 SGK. 2.Chữa bài 13 c,d trang 77 SGK. III. Dạy học bài mới: (31 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài 13 a,b trang 77 SGK. a) Dựng góc nhọn biết sin = - Cho 1 HS nêu cách dựng và lên bảng vẽ hình. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi HS lên bảng chứng minh. -Nhận xét? Tương tự gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở GV nhận xét rút kinh nghiệm Bài 14 tr 77 SGK. -Cho HS nghiên cứu đề bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút. -Nửa lớp chứng minh công thức tg = , cotg = -Nửa lớp chứng minh công thức tg.cotg= 1. sin2 + cos2 = 1. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm Bài 15 tr 77 SGK. -Cho HS nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Góc B và góc C là hai góc phụ nhau, cosB = 0,8 ? -Dựa vào công thức nào để tính được cosC? -Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS tính tgC, 1 HS tính cotgC. Bài 16 tr 77 SGK. -Cho HS nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. -Nhận xét? -GV nhận xét. -AB là cạnh đối diện với góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác của góc nào của góc 600? -1 HS tính AB. -Nhận xét. -1 HS nêu cách dựng và lên bảng vẽ hình. - Cả lớp dựng hình vào vở. Cách dựng: -Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. -Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. -Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N Ta có . b) Cos = 0,6 = . Cách dựng: -Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. -Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3. -Vẽ cung tròn (A ; 5) cắt Oy tại B. Ta có . -Nghiên cứu đề bài. Vẽ hình , ghi GT-KL ABC vuông tại A, GT = KL tg =, cotg= tg.cotg= 1. sin2 + cos2 = 1. -Thảo luận theo nhóm trong 5 phút theo sự phân công của GV. Giải. Ta có: *) tg= . tg= = . Vậy tg =. *) tương tự ta có cotg= . *) Ta có: tg.cotg= = 1 *) sin2 + cos2= == -HS nghiên cứu đề bài. -1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. ABC vuông tại A GT Cos B = 0,8. KL SinC = ? CosC = ? TangC = ? CotgC = ? -Nhận xét? -Bổ sung. .nên ta có tính được sinC = 0,8. -Dựa vào công thức : sin2C +cos2C = 1 - 2 HS lên bảng, 1 HS tính tgC, 1 HS tính cotgC. -Dưới lớp làm vào vở Giải Vì và là hai góc phụ nhau nên ta có SinC = cosB = 0,8. Ta lại có sin2C + cos2C = 1 Cos2C =1–sin2C = 1- 0,82= 0,36 CosC = 0,6. tgC = cotgC=. -HS nghiên cứu đề bài. -1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. -Nhận xét? -Bổ sung. -Ta xét sin600. -1 HS lên bảng tính AB. -Nhận xét. ABC vuông tại A GT có C = 600 BC = 8. KL Tính AB. Giải Ta có . AB = . IV. Củng cố:( 4 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 17 trang 77 SGK. -SD vuông cân để tìm h. -SD định lí Py-ta-go để tìm x. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Ôn lại các công thức định nghĩa tí số lượng giác củae góc nhọn -Làm các bài 28,29,30,31,36 tr 93, 94 SBT. -Tiết sau mang bảng lượng giác và MTĐT. Tuần 04 Tiết 08 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Bảng lượng giác . A. Mục tiêu Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang khi góc tăng từ 00 đến 900( 00 < <900). Thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm. Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm các tỉ số lượng giác khi đã biết số đo góc. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu, bảng số, mtđt. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, mtđt. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) 1.Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? 2.Vẽ tam giác vuông ABC có:  = 900; = ; = . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của các góc và . III. Dạy học bài mới: (33 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Cấu tạo của bảng lượng giác. -GV giới thiệu bảng. -Tại sao bảng sin và bảng cos lại được ghép cùng một bảng? bảng tang và bảng cotang lại được ghép cùng một bảng? a) Bảng sin và bảng cosin.(bảng VIII). - Cho HS đọc sgk và quan sát bảng VIII b) Bảng tang và bảng cotang.(bảng IX và X). - Cho HS đọc sgk và quan sát bảng IX và X. c) Nhận xét: - Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì khi góc tăng từ 00 đến 900? Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì: - Sin , tg tăng. - cos , cotg giảm. -Nhận xét trên cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VI và IX. 2.Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số. SGK tr 78. - Cho HS đọc phần a) trong sgk. -Để tra bảng VIII và IX ta cần thực hiện mấy bước? Là những bước nào? -GV treo bảng phụ nêu rõ cách tra. A 12’ . . 460 . 7218 VD1. Tìm sin46012’ -Tra bảng VIII. -Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 460 và cột ghi 12’ làm phần thập phân.(là số 7218) -Vậy sin46012’ 0,7218. -Cho HS làm VD2. -Nêu kq? -Nhận xét? *Chú ý: Cách sử dụng phần hiệu chính. SGK tr 79. -HD HS cách sử dụng phần hiệu chính. -Cho hs làm VD3. -Nêu kq? -Nhận xét? -Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?1, ?2 sgk tr 80. (yêu cầu ghi rõ cách làm). -Gọi 3 nhóm đọc kết quả -Nhận xét? -GV nhận xét. -GV nêu chú ý trong sgk tr 80. Chú ý: SGK tr 80. -GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTĐT để tính. -Vừa nghe GV giới thiệu vừa quan sát bảng số. -Vì hai góc và là hai góc phụ nhau thì: sin = cos cos = sin tg = cotg cotg = tg -1 HS đọc to phần giới thiệu bảng VIII. -1 HS đọc to phần giới thiệu bảng IX và X. -HS rút ra nhận xét. -Bổ sung. -Đọc sgk . -Trả lời -Theo dõi cách tra sin46012’ trên bảng phụ. -Làm VD2. VD2. Tìm cos33014’. ĐS: cos33014’ 0,8368. -Nhận xét. -Theo dõi cách sử dụng phần hiệu chính. VD3. Tìm tg52018’. ĐS: tg52018’ 1,2938. ?1. SGK tr 80. ?2. SGK tr 80. -Nắm nội dung chú ý. -Theo dõi, nắm cách sử dụng MTĐT để tính IV. Củng cố:( 5 phút) ? Cách sử dụng bảng số hoặc MTĐT để tính các tỉ số lượng giác? -Tìm các tỉ số lượng giác sau: a) sin70013’. b) cos25032’. c) tg43010’. d) cotg32015’. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Xem lại cách tra bảng lượng giác và cách sử dụng MTĐT để tính các tỉ số lượng giác. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 18 tr 83 sgk, bài 39, 41 tr 95 sbt.

File đính kèm:

  • dochinh9 Tuan 4.doc
Giáo án liên quan