Giáo án dạy học lớp 1 tuần 10

Môn : Học vần

Bài: au, âu

 I.Mục tiêu :

1-KT-KN-Biết đọc ,viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau.

-Đọc được các từ, câu ứng dụng.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.

2-TĐ-Thấy được tình cảm của bà cháu rất gần gũi.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 a.Kiểm tra bài cũ

 - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: chú mèo, ngôi nhà.

 - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Suối chảy.thổi sáo.

 - GV nhận xét chung.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 10 Thứ, ngày TT TCT Môn Tên bài Hai 22/10 1 2 3 4 83 84 10 SHĐT Học vần Học vần Đạo đức Phụ đạo Au, âu. Luyện tập. Lễ phép với anh chị, nhường…(t2). Tiếng Việt (đọc) Ba 23/10 1 2 3 85 86 37 Học vần Học vần Toán Iu, êu. Luyện tập. Luyện tập. Tư 24/10 1 2 3 4 87 88 10 38 Học vần Học vần Thủ công Toán Phụ đạo Ôn tập. Luyện tập. Xé, dán hình con gà con( t1). Phép trừ trong phạm vi 4. Tiếng việt: viết. Năm 25/10 1 2 3 89 90 39 Học vần Học vần Toán Kiểm tra GHKI. Luyện tập. luyện tập . Sáu 26/10 1 2 3 4 91 92 40 10 10 Học vần Học vần Toán ATGT SHTT Iêu, yêu. Luyện tập. Phép trừ trong phạm vi 5. Phát động học tập dành điểm 10 dâng thầy cô ngày 20/11. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012. Môn : Học vần Bài: au, âu I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Biết đọc ,viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau. -Đọc được các từ, câu ứng dụng. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu. 2-TĐ-Thấy được tình cảm của bà cháu rất gần gũi..... II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: chú mèo, ngôi nhà. - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Suối chảy......thổi sáo. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần au, âu, ghi bảng. au a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần au. - Cho HS cả lớp cài vần au. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có au, muốn có tiếng cau ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng cau. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau - Gọi 1 HS phân tích tiếng cau. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”. - Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. âu ( Quy trình tương tự) 1. Vần âu ghép từ hai con chữ: â và u 2.So sánh âu vào au: - Giống: kết thúc bằng u - Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a. 3. Đánh vần: âu ; câu; cái cầu c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu: rau cải, lau sậy Châu chấu, sáo sậu. Củng cố Cho HS đọc toàn bộ trên bảng Hôm nay chúng ta học bài gì? Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Luyện đọc trên bảng tiết 1. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c)Luyện nói: Chủ đề “Bà cháu” + Trong tranh vẽ gì? + Bà đang làm gì? + Hai cháu đang làm gì? + Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất? + Ở nhà, em đã giúp bà những việc gì? - HS đọc theo GV au, âu - 1 HS phân tích vần au.Gồm a và u. - Cả lớp thực hiện ghép vần au bảng cài. - HS quan sát trả lời:Thêm âm c đứng trước vần au. - HS cả lớp cài tiếng cau. - 1 HS phân tích tiếng cau: gồm âm c ghép với vần au. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: cờ - au- cau- cau.cây cau. - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần au - Quan sát và so sánh âu với au - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp:ấ- u- âu- âu. cờ - âu- câu- huyền –cầu- cầu.cái cầu - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Au, âu, cây cau, cái cầu. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo:rau cải, lau sậy Châu chấu, sáo sậu. Au, âu..... - HS lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp: rau cải, lau sậy Châu chấu, sáo sậu. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - 2-3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Bà cháu. - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV Vẽ bà cháu. Bà đang dạy cháu học bài. Đang học bài, ngồi nghe. Ông, bà em...... Xâu kim.......... C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tìm tiếng có vần mới học. - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài: iu, êu. Môn : Đạo đức: BÀI : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ(t2) I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. 2- TĐ-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ. KNS: kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước chúng ta học bài gì? : Gia đình em - Gọi 1 HS lên bảng. GV nêu câu hỏi : + Khi ai cho bánh em phải làm gì?(em phải cảm ơn, đưa 2 tay ra nhận., chia em phần hơn....) + Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?(em nhường cho em.....) GV nhận xét , ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động học sinh . 1.Giới thiệu bài, ghi tựa 2.Hoạt động 1 :Học sinh làm bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài tập: em hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp - Mời một số em làm bài tập trước lớp - Kết luận: Tranh 1: Nối với không nên vì: Anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Nối với chữ nên vì: Anh hướng dẫn em học bài. Tranh 3: Nối với chữ nên vì: Hai chị em cùng làm việc nhà. Tranh 4: Nối với không nên vì: Anh không nhường em. Tranh 5: Nối với chữ nên vì: Anh biết dỗ em cho mẹ làm việc. 3.Hoạt động 2 :Học sinh chơi đóng vai - Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị. 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: - Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào? - Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì? Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị. - Nhắc lại tên bài học: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Làm việc cá nhân. Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Phát biểu trước lớp - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai: 3 em lên đóng vai tranh 1, 2 em lên đóng vai tranh 2. - Cả lớp nhận xét - Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em. - Vâng lời anh chị. C.Củng cố, dặn dò : -Hôm nay chúng ta học bài gì?(Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.) - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, xem bài mới.Nghiêm trang khi chào cờ. Phụ đạo: Tiếng Việt:Đọc I-Mục tiêu 1-KT-KN-Đọc, viết thành thạo các vần au, âu, iu, êu và các tiếng, từ đã học. 2- TĐ- Chú ý quan sát đọc bài. II- Chuẩn bị Các vần, từ đã học(viết sẵn trên bảng) III- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài lên bảng Au, âu, iu, êu Đọc mẫu Ghi tiếp từ lên bảng Rau cải, châu chấu Líu lo, kêu gọi. Đọc mẫu tiếng, đọc trơn từ. Nhận xét, đánh giá. Quan sát, lắng nghe Đọc bài cá nhân, đồng thanh Đánh vần, đọc trơn. a-u-au-au, ấ-u- âu- âu i- u- iu- iu, ê- u- êu- êu. Quan sát, lắng nghe Đọc bài trên bảng:Đánh vần , đọc trơn Líu lo, kêu gọi Rau cải, châu chấu. HS nhận xét. Củng cố Cho HS đọc cả bài trên bảng (đồng thanh, cá nhân) Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau:Ôn tập. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012. Môn : Học vần BÀI : iu, êu I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Học sinh đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. -Đọc được từ,câu ứng dụng : -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó 2-TĐ-Phân biệt và nhận biết được các con vật. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.SGK, bộ chữ. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: cây cau, cái cầu - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Chào Mào có......bay về. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, êu ghi bảng. iu a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần iu. - Cho HS cả lớp cài vần iu. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có iu, muốn có tiếng rìu ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng rìu. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu. - Gọi 1 HS phân tích tiếng rìu. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi rìu”. - Gọi đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ lưỡi rìu. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. êu ( Quy trình tương tự) 1. Vần êu ghép từ hai con chữ: ê và u 2.So sánh êu vào iu: - Giống: kết thúc bằng u - Khác: êu bắt đầu bằng ê, iu bắt đầu bằng i. 3. Đánh vần: êu, phễu, cái phễu c) Hướng dẫn HS viết lần lượt: iu, lưỡi rìu và êu, cái phễu - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu: líu lo, chịu khó Cây nêu, kêu gọi. Củng cố HS đọc bài trên bảng. Hôm nay học bài gì? Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Luyện đọc toàn bộ bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Tìm tiếng có vần mới. b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c)Luyện nói: Chủ đề “Ai chịu khó?” + Tranh vẽ những gì? + Bác nông dân cày ruộng để làm gì? + Con mèo bắt chuột để làm gì? + Con chó chịu khó làm gì? + Con gà chịu khó làm gì? Kết luân: Người và vật đều chịu khó lao động. - HS đọc theo GV iu, êu - 1 HS phân tích vần iu. - Cả lớp thực hiện ghép bảng cài:iu. - HS quan sát trả lời:thêm âm r ở đầu, dấu huyền trên i. - HS cả lớp cài tiếng rìu - 1 HS phân tích tiếng rìu: gồm r, vần iu , dấu huyền.rờ- iu- riu- huyền- rìu- rìu. lưỡi rìu. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp. - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần: êu - Quan sát và so sánh êu với iu - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo: líu lo Chịu khó,cây nêu, kêu gọi. - HS lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu và êu, phễu, cái phễu. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp: líu lo, chịu khó, Cây nêu, kêu gọi. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Đều, trĩu. - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó? - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV Vẽ các con vật. Để làm ra lúa gạo.... Để ăn. Cắn ,sủa...... Gà gáy,..... C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài:iêu, yêu. Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.Lập biểu thị tình huống cho hình vẽ bằng phép trừ. 2-TĐ-Tính cẩn thận khi đặt tính. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, nội dung các bài toán SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài vào bảng con: 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 = - Gọi 1 học sinh nêu miệng 3 - ? = 2 3 - ? = 1 - Nhận xét chung b- Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.Luyện tập 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Dãy 1 và 4 Giảm bỏ. Nêu yêu cầu của bài Tính điền kết quat Làm bài trên bảng. Nhận xét. - Hướng dẫn HS tự làm bài vào sách bằng bút chì - Đọc kết quả từng bài Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài. - GV làm mẫu - Hướng dẫn HS làm bài vào sách bằng bút chì - Giúp đỡ những HS yếu - Đọc kết quả từng bài Bài tập 3:Dãy 1 và 4 Giảm bỏ. Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm bài vào sách bằng bút chì - GV đọc kết quả Bài tập 4 (b) - Treo tranh bài tập 4 lên bảng để HS quan sát - Hướng dẫn HS nêu bài toán Nam có 2 quả bó, Nam cho bạn 1 quả bóng.Hỏi Nam còn lại mấy quả bóng. Có 3 con nhái ngồi trên lá sen, hai con nhảy đi còn mấy con? - Hãy điền phép tính vào các ô trống? - GV nhận xét và điền phép tính lên bảng 2-1=1 3-2=1 Quan sát nhắc lại tên bài:luyện tập. Làm bài trên bảng(2 em) Nhận xét bài của bạn. 1+1=2 1+2=3 2-1=1 3-1=2 2+1=3 3-2=1 Đọc lại bài. - Xem giải bài mẫu - Làm bài vào sách bằng bút chì 3-1=2 3-2=1 2-1=1 2+1=3 - Tự kiểm tra bài - XH giải bài mẫu - Làm bài vào sách bằng bút chì 2+1=3 1+2=3 3-2=1 3-1=2 - Kiểm tra lại bài của mình - Quan sát tranh bài tập 4 (b) - Nêu bài toán - HS nhắc lại - Điền phép tính vào sách 2-1=1 3-2=1 - HS kiểm tra và tự điều chỉnh C.củng cố dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập ,xem lại bài Chuẩn bị bài sau:Phép trừ trong phạm vi 4. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012. Học vần Ôn tập I-Mục tiêu. 1- KT-KN. Củng cố lại những vần , tiếng , từ và câu đã học. Đọc đúng các vần đã học trong các bài từ vần ia đến hết các vần đã học. 2-TĐ- Đọc viết chính xác các vần, từ. II- Chuẩn bị Nội dung ôn tập viết trên bảng. III-Các hoạt động dạy và học a-Kiểm tra Cho HS đọc viết các vần , tiếng :iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu (3 em) HS đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.(2 em) Nhận xét ghi điểm. b-Giảng bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các bài đã học. 2-Dạy các vần , tiếng , từ đã học. GV ghi bài lên bảng, hệ thống lại các vần đã học. Cho HS đọc theo nhóm Đọc mẫu Ghi tiếp từ: Đọc mẫu: đánh vần, đọc trơn. Cho HS đọc trên bảng.Đọc vần, từ. Quan sát, nhận xét. Cho HS viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết. Quan sát uốn nắn, nhận xét. Tiết 2 3- Luyện tập. a-Luyện đọc. Cho HS đọc bài trên bảng Quan sát uốn nắn. b-Luyện viết. Cho HS viết bài Quan sát uốn nắn, sửa sai. Ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu. Nhóm có i, a ở cuối vần. Nhóm có y ở cuối Nhóm có o ở cuối. Nhóm có u ở cuối. Đọc cá nhân, đồng thanh. Tờ bìa, tỉa lá Cái túi, gửi quà. Cối xay, vây cá...... Leo trèo, chào cờ. Líu lo, kêu gọi. Đọc bài cá nhân, tổ, nhóm. Đánh vần và đọc trơn. HS khác nhận xét. Đọc cá nhân. Iu, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ươi, eo, Mua mía, rau cải, sáo sậu. Quan sát, viết bài vào bảng con. Đọc vần , tiếng, từ vừa ôn. Đọc đồng thanh, cá nhân. Viết bài vào vở. III- củng cố- dặn dò. Cho HS đọc bài trên bảng Về nhà đọc bài, nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra GHK. MOÂN : Thủ công TIEÁT 10 : Xé dán hình con gà con (t1) I- MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh bieát caùch xeù daùn hình con gaø con - Xeù daùn ñöôïc hình con gaø con, ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa, hình daùn töông ñoái phaúng, moû maét chaancos theå duøng buùt maøu ñeå veõ - Giuùp caùc em xeù ñöôïc hình con gaø con daùn caân ñoái,phaúng. - Yeâu thích moân hoïc. II- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Baøi maãu veà xeù daùn hình con gaø con coù trang trí. Giaáy maøu,hoà,khaên lau. - HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,buùt chì,buùt maøu,hoà daùn,khaên,vôû. III - HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå. 2. Baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh.nhaän xeùt. Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. 3.Baøi môùi : Ÿ Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu hình daùng con gaø Muïc tieâu : Hoïc sinh tìm hieàu ñaëc ñieåm,hình daùng,maøu saéc cuûa con gaø. - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem baøi maãu vaø hoûi : “Neâu caùc boä phaän cuûa con gaø con? Toaøn thaân con gaø con coù maøu gì? Gaø con coù gì khaùc so vôùi gaø lôùn?”. Ÿ Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn caùch xeù daùn Muïc tieâu : hoïc sinh naém ñöôïc caùch xeù töøng phaàn cuûa hình gaø con vaø bieát caùch daùn gheùp hình gaø con. - Giaùo vieân höôùng daãn maãu. Ø Thaân gaø : Laáy giaáy maøu vaøng,laät maët sau veõ hình chöõ nhaät 10x8 oâ,xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät.Tieáp tuïc xeù chænh söûa cho gioáng hình thaân con gaø.Laät maët maøu ñeå hoïc sinh quans aùt. Ø Ñaàu gaø : Veõ.xeù hình vuoâng canïh 5 oâ,veõ vaø xeù 4 goùc cuûa hình vuoâng,chænh söûa cho gaàn troøn,cho gioáng hình ñaàu gaø.Laät maët maøu ñeå hoïc sinh quan saùt. Ø Ñuoâi gaø : Veõ,xeù hình vuoâng,caïnh 4 oâ,veõ hình tam giaùc töø hình vuoâng vaø xeù (ñænh tam giaùc töø ñieåm giöõa cuûa 1 caïnh hình vuoâng noái vôùi 2 ñaàu cuûa caïnh ñoái dieän). Ø Moû,chaân,maét gaø : Duøng giaáy khaùc maøu ñeå xeù öôùc löôïng,löu yù hoïc sinh maét coù theå veõ baèng buùt chì maøu. Ø Daùn hình : Giaùo vieân höôùng daãn thao taùc boâi hoà vaø laàn luôït daùn theo thöù töï : thaân gaø,ñaàu gaø,moû gaø,maét,chaân,ñuoâi leân giaáy neàn. 4. Cuûng coá : Tieát 2 chuaån bò giaáy maøu,hoà daùn,vôû thuû coâng ñeå thöïc haønh. 5. Nhaän xeùt – Daën doø : - Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp. - Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. - Veä sinh an toaøn lao ñoäng. HS ñeå ñoà duøng hoïc taäp leân baøn Hoïc sinh quan saùt,nhaän xeùt,traû lôøi. Hoïc sinh quan saùt giaùo vieân laøm maãu,ghi nhôù quy trình. Hoïc sinh laáy giaáy nhaùp taäp xeù hình thaân gaø. Hoïc sinh laáy giaáy nhaùp xeù hình ñaàu gaø. Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù. Hoïc sinh laáy giaáy nhaùp taäp veõ,xeù hình ñuoâi,chaân,moû, maét gaø. Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù quy trình daùn. Quan saùt hình con gaø hoaøn chænh. Môn : Toán BÀI : Phép trừ trong phạm vi 4. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh : 1-KT-KNThuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2-TĐ-Quan sát đặt tính đúng. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1,SGK III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 3 – 2 = 3 – 1 = 2 – 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 3 – 2 = - Nhận xét, ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng học về phép trừ trong phạm vi 4. 2.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 Bước 1: Giới thiệu các phép trừ: 4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1 * Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 3 - GV lần lượt thực hiện các thao tác: Dán 4 quả cam lên bảng, sau đó lấy đi 1 quả cam và hỏi: + Lúc đầu cô có mấy quả cam? + Cô lấy đi mấy quả cam? + Còn lại mấy qủa cam? - Gọi 1 HS nêu bài toán - Gọi 1 HS nêu phép tính phù hợp với bài toán - GV ghi lên bảng: 4 – 1 = 3 *Giới thiệu phép trừ: 4 – 2 = 2 (Quy trình tương tự như trên) - Cho HS quan sát tranh, sau đó lần lượt đặt câu hỏi như trên để HS rút ra phép tính 4 – 2 = 2 * Giới thiệu phép trừ 4 – 3 = 1 ( tương tự) - GV cho H quan sát tranh, sau đó lần lượt đặt câu hỏi như trên để rút ra phép tính 4 – 3 = 1 Bước 2: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 - Cho HS đọc các phép tính vừa thành lập - GV xoá từng phần cho HS đọc Bước 3: Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GV dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi: Trên bảng có mấy chấm tròn? GV dán thêm một chấm tròn: Thêm một chấm tròn.Hỏi có tất cả có mấy chấm tròn? - GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? - GV chốt lại: 3 + 1 = 4. Ngược lại 4 – 1 = 3 - GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 – 1 = 3 cũng tương tự như trên - Cuối cùng GV cho HS đọc cả 4 phép tính - Kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. Luyện tập Bài 1: 2 dãy cuối Giảm bỏ. tính nhẩm - Yêu cầu HS dựa vào kết quả của bảng trừ để tự làm bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: Tính theo cột dọc - Hướng dẫn lại cho HS cách đặt tính và viết kết quả thẳng cột. - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét bài của một số em, tuyên dương Bài 3: Cho HS quan sát tranh Nêu bài toán: Có 4 bạn đang nhảy dây, có 1 bạnđi ra. còn lại mấy bạn - Lắng nghe, nhắc lại tên bài học: Phép trừ trong phạm vi 4. - Theo dõi, trả lời câu hỏi 4 quả cam. 1 quả cam. Còn lại 3 quả cam. - 1 HS nêu bài toán - 1 HS nêu phép tính phù hợp với bài toán - Đọc phép tính:4-1=3 đồng thanh, cá nhân. - Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng:4-2=2 - Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng; 4-3=1 - đọc bảng trừ trong phạm vi 4 (cả lớp,cá nhân)4-1=3 4-2=2 4-3=1 - Theo dõi và trả lời:3 chấm tròn.4 chấm tròn. - Nêu phép tính: 3 + 1 = 4 - Đọc phép tính - Nêu phép tính: 4 – 1 = 3 - Đọc lại cả 4 phép tính 3+1=4 1+3=4 2=2=4 4-1=3 4-3=1 2-2=2 HS đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. 4-1=3 4-2=2 3-1=2 3-2=1 2-1=1 4-3=1 - HS cả lớp làm bài vào bảng con theo hướng dẫn cảu GV - - - - - - - - - 4 4 3 4 2 3 2 1 2 3 1 2 2 3 1 1 1 1 Đoc bài toán theo GV Ghi phép tính. 4-1=3 Đọc lại phép tính. C.Củng cố, dặn dò -- HS cả lớp thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc bảng trừ trong pham vi 4 Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Phụ đạo Tiếng việt:Viết I-Mục tiêu 1-KT-KN-Viết được các vần, từ đã học. 2-TĐ-Viết đúng, trình bày sạch đẹp. II- Chuẩn bị. Bài viết sẵn trên bảng. III- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ viết các vần, từ đã học.eo, ao, au, âu, iu, êu. Cho cả lớp đọc đồng thanh, cá nhân 2-Hướng dẫn HS viết. Viết bài mẫu.Vừa viết vừa nêu quy trình viết: Độ cao, độ rộng, nét nối giữa các con chữ Các con chữ trong vần đều có độ cao là 2 ô li, được viết liền nhau sau mỗi vần..... Quan sát ,uốn nắn, sửa sai. GV viết tiếp từ. Cái kéo, rau cải, Chịu khó, kêu gọi. Quan sát nhắc nhở cách cầm phấn, cách bảng ........tư thế ngồi viết..... Cho HS viết vào vở. Thu vở chấm Nhận xét đánh giá. Quan sát nhắc lại tên bài:eo, ao, au, au, iu, êu. Đọc đánh vần, đọc trơn. Quan sát lắng nghe. Viết bài vào bảng con. Phân tích độ cao, độ rộng .....của các con chữ Viết bài vào bảng con Viết bài vào vở 3-Củng cố- dặn dò. Cho HS đọc bài trên bảng Về nhà viết bài.Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012. Môn: Tiếng Việt Kiểm tra định kỳ giữa học kì I ( Đề của trường) Môn: Toán BÀI : Luyện tập I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. 2-TĐ-Quan sát hình viết phép tính đúng. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1.Nội dung các bài toán. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh làm các bài tập: a) 3 + 1 =… 4 – 3 = … 4 – 2 = … 3 – 1 = … b) 3 – 2 =… 4 + 1 = … 4 – 1 = … 3 + 1 = … - Nhận xét , đánh giá. b-Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 2.Hướng dẫn Học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu thực hiện trên bảng. Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn. - Lần lượt gọi nêu kết quả . - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Dãy dưới giảm bỏ. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. 3 4 - 1 (Điền số thích hợp vào hình tròn) - Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần? Làm bài trên bảng Bài 4: Giảm bỏ. Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài: - Giáo viên cho HS quan sát hình SGK Có 3 con vịt, xuống thêm 1 con vịt nữa là mấy con vịt. Có 4 con vịt lên bờ 1 con còn lại mấy con vịt. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Ghi phép tính đúng. Quan sát nhắc lại tên bài: Luyện tập. - 2 HS lên làm. - Cả lớp nhìn bảng tính nhẩm kết quả - - - - - - - 4 3 4 4 2 3 1 2 3 2 1 1 Thực hiện trong SGK 4-1=3 4-3=1 3-2=1 3-1=2 Ta phải trừ 2 lần. 4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1 a) 3 + 1 = 4 b) 4 – 1 = 3 C.Củng cố: - Gọi 3HS đứng dậy trả lời miệng 1 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 1 = ? , 2 – 1 = ? - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.Phép trừ trong phạm vi 5. Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. Học vần BÀI : iêu, yêu I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. 2-TĐ-Ý thức đoàn kết, thân ái với bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.Câu ứng dụng-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé tự giới th

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc
Giáo án liên quan