Giáo án dạy học lớp 1 tuần 12

Học vần

BÀI : ưu, ươu

I.Mục tiêu :

1-KT-KN-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.Từ và các câu ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Hổ, gấu, báo hươu, nai voi.

2-TĐ-Nhận biết, phân biệt được những con vật quý trong thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK

III.Các hoạt động dạy học :

 a.Kiểm tra bài cũ :

 - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: hiểu bài, già yếu.

 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng của bài trước:Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về.

 - GV nhận xét chung, ghi điểm

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 12 Thứ, ngày TT TCT Môn Tên bài Hai 5/11 1 2 3 4 29 30 4 SHĐT Học vần Học vần Đạo đức Phụ đạo Ôn ,ơn Luyện tập. Nghiêm trang khi chào cờ(t1). Tiếng Việt (đọc) Ba 6/11 1 2 3 31 32 13 Học vần Học vần Toán TN&XH En, ên Luyện tập. Luyện tập chung. Nhà ở. Tư 7/11 1 2 3 4 33 34 3 14 Học vần Học vần Thủ công Toán Phụ đạo In, un. Luyện tập. Ôn tập chủ đề xé, dán giấy. Phép cộng trong phạm vi 6. Toán. Năm 8/11 1 2 3 35 36 15 Học vần Học vần Toán Iên, yên. Luyện tập. phép trừ trong phạm vi 6 . Sáu 9/11 1 2 3 4 3 4 16 4 4 Học vần Học vần Toán NGLL SHTT Uôn, ươn. Luyện tập.. Luyện tập. Phát động học tập dành điểm 10 dâng tặng thầy cô... Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : ôn, ơn (Tiết 1) I.Mục tiêu 1-KT-KN- Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca ,từ ứng dụng . - Viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca. 2-TĐ- Yêu quý các con vật có ích và biết diệt trừ các con vật có hại trong đời sống. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ, SGK. 2- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ chữ, bảng con. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: cái cân, con trăn - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - GV nhận xét chung, ghi điểm. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học vần: ôn, ơn. Viết bảng: ôn, ơn 2.Dạy vần Giáo viên viết vần ôn lên bảng. a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần ôn. - Cho HS cả lớp cài vần ôn. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng chồn. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn. - Gọi 1 HS phân tích tiếng chồn. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”. - Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ơn ( Quy trình tương tự) 1. Vần ăn ghép từ hai con chữ: ơ và n 2. So sánh ôn và ơn: - Giống: kết thúc bằng n - Khác: ôn bắt đầu bằng ô, ơn bắt đầu bằng ơ. 3. Đánh vần: ơn, sơn, sơn ca. c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: ôn, chồn, con chồn và ơn, sơn, sơn ca. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Ôn bài, khôn lớn Cơn mưa, mơn mởn. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Mai sau khôn lớn ?” - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Lớn lên em thích làm nghề gì? Vì sao? - HS đọc theo GV ôn, ơn, cá nhân. - 1 HS phân tích vần ôn.Gồm ô và n. - Cả lớp thực hiện ghép vần ôn. - HS quan sát trả lời:Thêm âm ch đứng trước, dấu huyền trên ô. - HS cả lớp cài tiếng chồn. - 1 HS phân tích tiếng chồn: Gồm âm ch ghép với vần ôn thêm dấu huyền. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn- chồn.con chồn. - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ơn - Quan sát và so sánh ôn với ơn - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: ơ- nờ- ơn- ơn.sờ- ơn- sơn- sơn.sơn ca. - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Ôn bài, khôn lớn Cơn mưa, mơn mởn. - HS lần lượt phát âm: ôn, chồn, con chồn và ơn, sơn, sơn ca. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp Ôn bài, khôn lớn Cơn mưa, mơn mởn. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Mai sau khôn lớn. - Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi gợi ý của Gv. Em bá đang ước mơ...... Làm bác sĩ, cô giáo......Vì.... C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài:en, ên. Môn : Đạo đức: BÀI : Nghiêm trang khi chào cờ(t1). I-Mục tiêu. 1-KT-KN:Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. 2-TĐ- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học : a-Kiểm tra. Vì sao phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? Là em ta phải như thế nào với anh, chị? Nhận xét đánh giá. b-Giảng bài. Hoạt động giaùo vieân Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : - GV nêu câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì? + Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại. + Những người trong tranh đang làm gì? + Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? + Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) + Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu). Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3. Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngửa nói chuyện riêng. . - Học sinh quan saùt tranh bài tập 1 qua đàm thoại. - Tự giới thiệu nơi ở của mình. Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào… - Vài HS nhắc lại. - Quan sát tranh, đàm thoại. - Nghiêm trang khi chào cờ. - Rất nghiêm trang. - Họ tôn kính Tổ quốc. - Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước. - Vài HS nhắc lại. - Làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. HS nhaéc laïi. 3.Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài gì?Nghiêm trang khi chào cờ(T1) Khi chào cờ chúng ta phải như thế nào?Phải đứng nghiêm trang, bỏ nón, mũ, mắt hướng về ù quốc kì…… Nhận xét, tuyên dương Phụ đạo Tiếng việt: Đọc: ôn tập các vần ôn, ơn, en, ên. I-Mục tiêu. 1-KT-KN.Đọc được các vần đã học ôn, ơn, en, ên và các từ đã học. 2-TĐ -Nghiêm túc khi học bài. II-Chuẩn bị. Các vần, từ viết sẵn trên bảng. III-Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ghi các vần lên bảng Ôn, ơn, en, ên GV đọc mẫu đánh vần, đọc trơn. Ô- nờ- ôn- ôn. Ơ- nờ- ơn- ơn. Quan sát, nhận xét, uốn nắn. GV viết tiếp. Khôn lớn, mơn mởn Áo len, nền nhà. GV đọc mẫu, đánh vần, đọc trơn. Quan sát sửa sai. Cho học sinh đọc toàn bài đồng thanh. HS quan sát Đọc bài đánh vần đồng thanh, cá nhân.Đọc trơn. Ô- nờ-ôn- ôn. Ơ- nờ- ơn- ơn....... Quan sát đọc bài. Đọc đồng thanh, cá nhân. Khôn lớn, mơn mởn. Áo len, nền nhà. Đọc bài trên bảng đồng thanh, đánh vần, đọc trơn. *Củng cố- dặn dò. Cho HS đọc bài trên bảng. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : en, ên. I.Mục tiêu 1-KT-KN - Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện từ và câu ứng dụng : - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. 2-TĐ-có ý thức quan sát các vật xung quanh mình . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: con chồn, sơn ca - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - GV nhận xét chung b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh .1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: en, ên. Viết bảng 2.Dạy vần en a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần en. - Cho HS cả lớp cài vần en. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng sen - GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen. - Gọi 1 HS phân tích tiếng sen. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”. - Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ên ( Quy trình tương tự) 1. Vần ăn ghép từ hai con chữ: ê và n 2. So sánh en và ên: - Giống: kết thúc bằng n - Khác: en bắt đầu bằng e, ên bắt đầu bằng ê. 3. Đánh vần: ên, nhện, con nhện. c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: en, sen, lá sen và ên, nhện, con nhện. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu:áo len, khen ngợi Mũi tên, nền nhà. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: en, ên, lá sen, con nhện - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Con mèo nằm ở đâu? + Con chó đứng ở đâu? + Chiếc ghế ở bên nào? + Quả bóng ở bên nào? HS đọc theo GV en, ên - 1 HS phân tích vần en.Gồm e và n. - Cả lớp thực hiện ghép vần en. - HS quan sát trả lời: thêm âm s trước vần en. - HS cả lớp cài tiếng sen - 1 HS phân tích tiếng sen: Gồm âm s ghép với vần en. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: sờ- en- sen- sen. Lá sen. - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần ên - Quan sát và so sánh en với ên - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV En, ên, lá sen, con nhện. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Áo len, khen ngợi Mũi tên, nền nhà. - HS lần lượt phát âm:en, sen, lá sen và ên, nhện, con nhện. - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp Áo len, khen ngợi Mũi tên, nền nhà. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non.Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.` - 2-3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi gợi ý của Gv ở bên trên. Ở bên dưới. ở bên phải. ở bên trái. C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài:in, un. Môn : Toán BÀI : Luyện tập chung I.Mục tiêu : 1-KT-KN-Thực hiện được phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.Phép cộng, phép trừ với số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh . 2-TĐ-ý thức cẩn thận khi làm toán. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, que tính. III.Các hoạt động dạy học : a-Kiểm tra. 2 HS lên làm bài tập.5-1>0 3+0=3 5-4<2 3-0=3 Nhận xét, đánh giá. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.Luyện tập chung. *Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Cho học sinh làm vào SGK bằng bút chì.5 em lên bảng làm bài. - GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Giảm bỏ hai dãy cuối. Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. 2 em lên bảng làm bài. Nhận xét. Bài 3: Giảm bỏ dãy cuối. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Làm bài cá nhân. - Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: - Cho HS quan sát tranh, gọi HS nêu bài toán. - Cho HS cả lớp làm phép tính ở bảng con. - Gọi HS nêu phép tính, GV ghi bảng. - Học sinh nêu: Luyện tập chung. - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài. 4+1=5 5-2=3 2+0=2 3-2=1 2+3=5 5-3=2 4-2=2 2-0=2 - Nêu yêu cầu của bài tập - Thực hiện lần lượt từng phép tính 3+1+1=5 5-2-2=1. - Học sinh nêu cầu của bài Làm bài vào vở. Điền số. 3+2=5 4-3=1 5-1=4 2+0=2. - Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu? 4 – 1 = 3 - Có 3 con hươu, thêm 1 con hươu nữa. Hỏi có tất cả mấy con hươu? 3 + 1 = 4 3.Củng cố, dặn dò - Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết qủa thu được như thế nào? - Bằng chính số đó. - Cho 2 số, biết tổng hai số đó là 3 và hiệu cũng bằng 3. Tìm hai số đó? - Học sinh nêu phép tính: 3 + 0 = 3 hay 3 – 0 = 3. - Nhận xét – tuyên dương Chuẩn bị bài sau:Phép cộng trong phạm vi 6. Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : in, un I.Mục tiêu: 1- KT-KN- Đọc và viết được in, un, đèn pin, con giun. từ và câu ứng dụng : Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 2-TĐ - Chăm chú quan sát để đọc bài. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: lá sen, con nhện - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: in, un. Viết bảng 2.Dạy vần in a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần in. - Cho HS cả lớp cài vần in. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng pin. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin. - Gọi 1 HS phân tích tiếng pin. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”. - Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. un ( Quy trình tương tự) 1. Vần un ghép từ hai con chữ: u và n 2. So sánh in và un: - Giống: kết thúc bằng n - Khác: in bắt đầu bằng i, un bắt đầu bằng u. 3. Đánh vần: un, giun, con giun c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Nhà in, xin lỗi. Mưa phùn, vun xới. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng: b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Nói lời xin lỗi" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Bạn trai đang làm gì? + Khi bạn ngã em nên xin lỗi không? + em đã nói được một lần nào câu " xin lỗi bạn" hoặc xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào? - HS đọc theo GV in, un - 1 HS phân tích vần in.Gồm i và n. - Cả lớp thực hiện ghép vần in. - HS quan sát trả lời: Thêm âm p trước vần in. - HS cả lớp cài tiếng pin - 1 HS phân tích tiếng pin - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: i- nờ- in- in.pờ- in- pin- pin.đèn pin. - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần un - Quan sát và so sánh in với un - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Nhà in, xin lỗi Mưa phùn, vun xới. - HS lần lượt phát âm: in, pin, đèn pin và un, giun, con giun - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp Nhà in, xin lỗi. Mưa phùn, vun xới. - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp: ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con. Ăn đã no tròn. Cả đàn đi ngủ. - 2-3 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh, luyện nói theo câu hỏi gợi ý của Gv Cô cùng các bạn đang học bài. Bạn trai đến muộn xin lỗi cô. Có. C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài:iên, yên. Môn : Toán BÀI : Phép cộng trong phạm vi 6 I.Mục tiêu : 1- KT-KN:Thuộc bảng cộng biết làm tính coongjtrong phạm vi 6 biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 2-TĐ-Có ý thức tính cẩn thận. II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1 - Các mô hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : a-Kiểm tra. Gọi HS lên thực hiện phép tính. 3+1+1=5 2+2+0=4 5-2-2=1 4-1-2=1 Nhận xét, đánh giá. b- Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng :Phép cộng trong phạm vi 6. 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. a) Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6. Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán: (Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.) Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số hình tam giác ở hai nhóm và nêu câu trả lời. - GV gợi ý học sinh nêu: "5 và 1 là 6". Sau đó học sinh tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5+1 =6 ... - GV viết công thức : 5 + 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: "5 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 5 hình tam giác". Do đó: "5 + 1 cũng bằng 1 + 5" GV viết công thức lên bảng: 1 + 5 = 6 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6 b) Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 4 + 2 = 2 + 4 = 6 và 3 + 3 (tương tự như trên). c) Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. 3.Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm ra kết qủa của phép tính. ++ - Lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Giảm bỏ 2 phép tính cuối. - Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. - Lưu ý củng cố cho học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay 2 + 4 = 6. Bài 3: Giảm bỏ 2 phép tính cuối - GV cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Bài 4. Cho học sinh quan sát hình SGK Trên cành cây có 4 con chim, 2 con bay đến.Trên cành có mấy con chim. HS nhắc tựa.Phép cộng trong phạm vi 6.Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - Nhóm bên trái có 5 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác. - Đếm số hình tam giác ở cả nhóm rồi nêu câu trả lời: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác - Học sinh nêu: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. 5 + 1 = 6. - Học sinh đọc lại 5 + 1 = 6. - Học sinh quan sát và nêu: 5 + 1 = 1 + 5 = 6 - HS đọc lại công thức. - HS đọc lại cả 2 công thức: 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 - Học sinh đọc bảng cộng : đồng thanh, nhóm, cá nhân - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và đọc kết quả. ++ ++ ++ ++ ++ 5 2 3 1 4 0 1 4 3 5 2 6 6 6 6 6 6 6 Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 4 + 2 = 6 , 5 + 1 = 6 , 5 + 0 = 5 2 + 4 = 6 , 1 + 5 = 6 , 0 + 5 = 5 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bạn làm. 4+1+1=6 5+1+0=6 3+2+1=6 4+0+2=6 - Học sinh nêu tên bài - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện phép tính. a:4+2=6 b:3+3=6 .Củng cố – dặn dò - Chúng ta vừa học bài gì?Phép cộng trong phạm vi 6. - Cho HS đọc lại bảng cộng - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà đọc thuộc bảng cộng, học bài, xem bài mới.Phép trừ trong phạm vi Môn : TNXH BÀI : Nhà ở. I.Mục tiêu : 1-KT-KN:Nói được địa chỉ nhà ở và kể dược tên một số đồ dùng trong nhà của mình. 2- TĐ- Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ Hôm trước chúng ta học bài gì? Kể về gia đình của em? Gia đình em có những ai? Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? - GV nhận xét cho điểm. - Nhận xét bài cũ. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng: Nhà ở. 2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh: MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào? * Các bước tiến hành Bước 1: - GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau: Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? - Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? - Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó? - Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về các câu hỏi trên. Bước 2: - GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình. 3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà. * Các bước tiến hành: Bước 1 : - GV chia nhóm 8 HS và yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe. Bước 2 : - GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện. 4.Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em. MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình. Các bước tiến hành Bước 1: - GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp. - GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : Nhà của em ở nông thôn hay thành phố? - Ngôi nhà rộng hay hẹp? - Địa chỉ nhà của em như thế nào? - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em. - Học sinh nêu tên bài.Nhà ở. - 2 HS kể. Nông thôn, thành phố, miền núi. Nhà ngói, nhà tầng, nhà lá. HS trả lời. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh. - Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại. - Học sinh làm việc theo nhóm 8 HS để nêu được các đồ dùng trong nhà. - Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Ở nông thôn Nhà rất rộng. Kênh 5b, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh cà Mau. - Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình. .Củng cố : - Hôm nay chúng ta học bài gì?Nhà của em ở đâu? - Nhận xét. Tuyên dương. - Học bài, xem bài mới.Công việc ở nhà. - Dặn dò: Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát. Môn : Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Đàn gà con. I.Mục tiêu : 1-KT-KN:Biết hát theo giai điệu với lời 1 lời 2 của bài. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. 2-TĐ –ý thức chăm sóc con vật nuôi trong nhà. II.Đồ dùng dạy học: - GV thuộc bài hát. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ Hôm trước chúng ta học bài gì? Đàn gà con. - Gọi HS hát trước lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét . b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.Đàn gà con(t2) 2.Hoạt động 1 : *Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát. - Giáo viên hát mẫu. - Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát. - GV chú ý để sửa sai. 3.Hoạt động 2 : *Hát kết hợp phụ hoạ. - Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ. - Gọi HS hát kết hợp vỗ tay. - Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu. - Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát. - Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển. Hát lời 1. Trông kia đàn gà con lông vàng. Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. Cùng tìm mồi ăn ngon ngon. Đàn gà con đi lon ton. Hát lời 2. Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều. Uống nước vào là no căng diều. Rồi cùng nhau ta đi chơi. Đàn gà con xinh kia ơi. Nhắc lại tên bài:Đàn gà con. - 2 HS lần lượt hát trước lớp. - HS khác nhận xét bạn hát. - Vài HS nhắc lại - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát. - Lớp hát kết hợp múa. - Lớp hát kết hợp vỗ tay. - Hát thi giữa các tổ. - Các tổ thi biểu diển. C.Củng cố : - Hôm nay chúng ta học bài gì?, tên tác giả của bài hát. - HS hát lại bài h

File đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc
Giáo án liên quan