Học vần
BÀI : Ôn tập
I.Mục tiêu :
1-KT-KN:Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.
2-TĐ-_Ý thức đoàn kết trong bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con :ý muốn, vườn nhãn.
- Gọi 1 HS đọc các câu ứng dụng.Mùa thu , bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- GV nhận xét chung.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 13
Thứ, ngày
TT
TCT
Môn
Tên bài
Hai
12/11
1
2
3
4
5
111
112
13
25
SHĐT
Học vần
Học vần
Đạo đức
Phụ đạo
Ôn tập
Luyện tập.
Nghiêm trang khi chào cờ(t2).
Tiếng Việt (đọc)
Ba
13/11
1
2
3
4
113
114
53
13
Học vần
Học vần
Toán
TN&XH
Ong, ông
Luyện tập.
Phép cộng trong phạm vi 7.
Công việc ở nhà.
Tư
14/11
1
2
3
4
5
115
116
13
54
26
Học vần
Học vần
Thủ công
Toán
Phụ đạo
Ăng, âng.
Luyện tập.
Các quy ước về gấp giấy và gấp hình.
Phép trừ trong phạm vi 7.
Toán.
Năm
15/11
1
2
3
4
117
118
55
13
Học vần
Học vần
Toán
Mĩ thuật
Ung, ưng.
Luyện tập.
Luyện tập .
Vẽ cá
Sáu
16/11
1
2
3
4
5
11
12
56
13
13
Tập viết
Tập viết
Toán
NGLL
SHTT
Nền nhà, nhà in…..
Con ong, cây thông...
Phép cộng trong phạm vi 8 .
Tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012.
Học vần
BÀI : Ôn tập
I.Mục tiêu :
1-KT-KN:Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.
2-TĐ-_Ý thức đoàn kết trong bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con :ý muốn, vườn nhãn.
- Gọi 1 HS đọc các câu ứng dụng.Mùa thu , bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- GV nhận xét chung.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài và ghi bảng: Ôn tập.
2.Ôn tập
a) Các vần vừa học
- Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên treo bảng ôn
- Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
b) Ghép âm thành vần.
- Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
c) Tập viết từ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn.
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS, lưu ý HS vị trí dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái.
Tiết 2
3. luyện tập
a) Luyện đọc
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
Đọc bài trên bảng.
- Chỉnh sửa cho HS
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích H đọc trơn
b) luyện viết
- Thu vở, chấm
- Nhận xét bài viết
c) Luyện nói : Chủ đề :“Chia phần.”
- Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
- Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Chia phần”
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1: Hai người đi săn bắt được mấy con sóc?
+ Tranh 2: Vì sao hai người nổi giận?
+ Tranh 3: Người kiếm củi chia phần thế nào?
+ Tranh 4: Sau khi chia phần mọi người cảm thấy thế nào?
- Giải thích cho HS hiểu không nên đi săn giết động vật quý hiếm
Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
Quan sát nhắc lại tên bài: ôn tập.
Thi đua nhắc lại các vần đã học
An, ăn, ân, on, ôn, ơn, un, en, ên, in, iên, yên, uôn, ươn,
- Học sinh vừa chỉ vừa đọc.Đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Học sinh phát âm sai, phát âm lại.
- Viết bảng con: cuồn cuộn, con vươn.
- Lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân
- Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng theo nhóm, cá nhân, cả lớp : "Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun".
- Tập viết: cuồn cuộn, con vượn trong vở tập viết
- Đọc tên câu chuyện: Chia phần.
- Quan sát tranh
- Học sinh quan sát lắng nghe.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv.
3 con sóc.
Vì chia không đều.
Mỗi người một con……
Mọi người rất vui.
- Học sinh lắng nghe.
C.Củng cố, dặn dò :
- Chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo.
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà, xem trước bài mới:ong, ông.
Môn : Đạo đức:
BÀI : Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2).
I.Mục tiêu:
1-KT-KN:Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
2-TĐ- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ SGK..
III. Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước chúng ta học bài gì?Nghiêm trang khi chào cờ.
- Lá cờ Việt Nam có màu gì? Màu đỏ.
- Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh? Màu vàng, 5 cánh.
- Khi chào cờ các em đứng như thế nào?Đứng nghiêm, mắt hướng về quốc kì.
- Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không? Không.
- GV nhận xét .
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.Nghiêm trang khi chào cờ (t2).
2.Hoạt động 1: Học sinh bài tập 3 theo cặp:
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
- Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
- Cần phải sửa như thế nào cho đúng?
- Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước … Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng.
3.Hoạt động 2: Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì).
- GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức.
- GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.
4.Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”.
5.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
Quan sát, nhắc lại tên bài.Nghiêm trang khi chào cờ(t2)
- Học sinh thảo luân cặp đôi, rồi trả lời câu hỏi
Đang chào cờ.
- Học sinh lắng nghe và vài HS nhắc lại.
- Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
- Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ.
Nghiêm trang chào lá Quốc kì
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
C.Củng cố, dặn dò:
Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngửa nói chuyện riêng
- Hôm nay chúng ta học bài gì? Nghiêm trang khi chào cờ..
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới. Đi học đều và đúng giờ.
Phụ đạo
Tiếng việt: Đọc
I-Mục tiêu.
1-KT-KN:Đọc được các vần đã học:ong, ông.Các từ đã học:con ong, công viên, cây thông.
2-TĐ –Quan sát đọc đúng.
II-Chuẩn bị.
Các vần, từ đã viết sẵn trên bảng.
III-Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên viết bảng
Ong, ông.
Giáo viên đọc mẫu.
Quan sát uốn nắn.
Giáo viên viết tiếp.
Con ong, cây thông, công viên.
Giáo viên đọc mẫu.Đánh vần, đọc trơn.
Quan sát uốn nắn, sửa sai.
Quan sát
Đọc bài trên bảng.Đọc đồng thanh, cá nhân.Đánh vần, đọc trơn.
o- ngờ- ong- ong.
Ô- ngờ- ông- ông.
Quan sát
Đọc bài, cá nhân, đánh vần, đọc trơn.
Con ong, cây thông, công viên.
củng cố- dặn dò.
Cho học sinh đọc bài trên bảng
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012.
Học vần
BÀI : ong, ông
I –Mục tiêu .
1-KT-KN:Đọc, viết được ong, ông, cái võng, dòng sông, từ và đoạn thơ ứng dụng.Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
2-TĐ-ý thức quan sát tranh đúng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: cuồn cuộn, con vượn
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ.Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- GV nhận xét chung.
b-Giảng bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
- Chúng ta học vần: ong, ông. Viết bảng
2.Dạy vần
ong
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần ong.
- Cho HS cả lớp cài vần ong.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng võng
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng.
- Gọi 1 HS phân tích tiếng võng.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”.
- Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái võng.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
ông ( Quy trình tương tự)
1. Vần ông dược tạo nên từ: ô và ng
2. So sánh ong và ông:
- Giống: kết thúc bằng ng
- Khác: ong bắt đầu bằng o, ông bắt đầu bằng ô.
3. Đánh vần: ông, sông, dòng sông
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: ong, ông, cái võng, dòng sông
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu: con ong, vòng tròn.
Cây thông, công viên.
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông
- Thu vở chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Đá bóng"
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ em thường đá bóng hoặc xem bóng ở đâu?
+ em thích đá bóng không? Vì sao?
- HS đọc theo GV ong, ông
- 1 HS phân tích vần ong.Gồm o và ng
- Cả lớp thực hiện: ghép vần ong.
- HS quan sát trả lời
Âm v đứng trước, dấu huyền trên âm o.
- HS cả lớp cài tiếng võng
- 1 HS phân tích tiếng võng: gồm âm v ghép với vần ong, thêm dấu huyền.
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp: vờ- ong- vong- ngã- võng- võng.cái võng.
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần ông
- Quan sát và so sánh ong với ông
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc theo
Con ong, vòng tròn.
Cây thông, công viên.
- HS lần lượt phát âm: ong, võng, cái võng và ông, sông, dòng sông.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
Con ong, vòng tròn.
Cây thông, công viên.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
Các bạn đang đá bóng.
Ở nhà, trên ti vi.
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài: ăng, âng.
Môn : Toán
BÀI : Phép cộng trong phạm vi 7.
I.Mục tiêu :
1-KT-KN:Thuộc bảng cộng, Biết làm tính cộng trong phạm vi 7 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2-TĐ-Tính chính xác, tính cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
aKiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tâp
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 6 , 4 + … = 5
… + 2 = 4 , 5 - … = 3
… + 6 = 6 , … - 2 = 4
Nhận xét, ghi bảng
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài, ghi bảng : Phép cộng trong phạm vi 7.
2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong thành phạm vi 7.
a) Hướng dẫn học sinh lập công thức
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán:
(Nhóm bên trái có 6 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác.)
Bước 2: Hướng dẫn học sinh đếm số hình tam giác ở hai nhóm và nêu câu trả lời.
- GV gợi ý học sinh nêu: "6 và 1 là 7". Sau đó học sinh tự viết 7 vào chỗ chấm trong phép cộng 6 + 1 = ...
- GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc.
Bước 3: Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: "6 hình tam giác và 1 hình tam giác" cũng như "1 hình tam giác và 6 hình tam giác". Do đó: "6 + 1 cũng bằng 1 + 6"
GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7
b) Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7 (tương tự như trên).
c) Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
3.Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính.
- Lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Giảm bỏ dãy tính sau.
- Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
- Lưu ý củng cố cho học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể.
Ví dụ: Khi đã biết 4 + 3 = 7 thì viết được ngay 3 + 4 = 7.
Bài 3: Giảm bỏ dãy tính sau:
- GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Bài 4:
Cho HS quan sát tranh , đọc lời bài toán, ghi phép tính.
GV nhận xét.
- HS nhắc tên bài học.Phép cộng trong phạm vi 7.
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
- Nhóm bên trái có 6 tam giác, nhóm bên phải có 1 tam giác. Hỏi tất cả có mấy tam giác?.
- Đếm số hình tam giác ở cả nhóm rồi nêu câu trả lời: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác
- Học sinh nêu: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
6 + 1 = 7.
- Học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
- Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
- HS đọc lại công thức.
- HS đọc lại cả 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
- Học sinh đọc bảng cộng : đồng thanh, cá nhân, nhóm, cá nhân
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và đọc kết qủa.
+
+
+
+
+
+
6 2 4 1 3 5
1 5 3 6 4 2
7 7 7 7 7 7
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 1 + 6 = 7
3 + 4 = 7, 2 + 5 = 7
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bạn làm.
5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7
Quan sát tranh, viết phép tính.
6+1=7 4+3=7
C.Củng cố – dặn dò
Hôm nay chúng ta học bài gì?Phép cộng trong phạm vi 7.
- Cho HS đọc lại bảng cộng
- Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà đọc thuộc bảng cộng, học bài
Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi 7.
Môn : TNXH
BÀI : Công việc ở nhà.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
1-KT-KN-Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
2-TĐ-Ý thức trách nhiệm của học sinh ngoài việc học tập còn phải biết giúp đỡ gia đình.
KNS: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
Kĩ năng hợp tác : Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bề bộn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 13 phóng to, bút, giấy vẽ…
III.Các hoạt động dạy học :
a-Kiểm tra.
Hôm trước chúng ta học bài gì? Nhà ở.
Nhà em ở đâu? Ấp nào? Xã nào……
Nhận xét , đánh giá.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng.Công việc ở nhà.
2.Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Các bước tiến hành
Bước 1:
- GV cho học sinh quan sát tranh trang 28 trong SGK và nói từng người trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
- Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về nội dung mỗi bức tranh.
Bước 2:
- GV treo tất cả các tranh ở trang 28 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình thường làm để giúp đỡ bố mẹ
Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
4.Hoạt động 3: Quan sát tranh.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 29 và trả lời các câu hỏi:
Điểm giống nhau giữa hai căn phòng?
em thích căn phòng nào? Tại sao?
Học sinh làm việc theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe.
Bước 2: GV treo tranh và cho học sinh chỉ tranh và trình bày ý kiến của mình.
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
Công việc ở nhà.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
T1:Bạn đang lau bàn ghế.
T2:Bố đang chỉ bài cho em.
T3:Em đang chơi đồ chơi.
T4:Em cùng mẹ xếp quần áo.
- Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được các công việc ở nhà đã giúp đỡ bố mẹ.
Em quét nhà, rửa bát dĩa, trông em……
- Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Đều có giường, cửa sổ, bàn uống nước…..
Em thích căn phòng dưới vì nó gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
C.Củng cố :
- Chúng ta vừa học bài gì? Công việc ở nhà.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới.An toàn khi ở nhà.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2012.
Học vần
BÀI : ăng, âng
I-Mục tiêu.
1-KT-KN:Đọc, viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng, từ và các câu ứng dụng. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Vâng lời cha mẹ.
2-TĐ- GD HS phải biết vâng lời cha mẹ mới là con ngoan.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: cái võng, dòng sông
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.Sóng nối sóng……chân trời.
- GV nhận xét chung
b-Giảng bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
- Chúng ta học vần: ăng, âng. Viết bảng
2.Dạy vần
ăng
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần ăng.
- Cho HS cả lớp cài vần ăng.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng măng
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng.
- Gọi 1 HS phân tích tiếng măng.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”.
- Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ măng tre.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
âng ( Quy trình tương tự)
1. Vần âng dược tạo nên từ: â và ng
2. So sánh âng và ăng:
- Giống: kết thúc bằng ng
- Khác: ăng bắt đầu bằng ă, âng bắt đầu bằng â.
3. Đánh vần: âng, tầng, nhà tầng
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu;rặng dừa, phẳng lặng.
Vằng trăng, năng niu.
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yêu cầu Hs viết vào vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Thu vở chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Vâng lời cha mẹ"
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ em bé trong tranh đang làm gì?
+ em có làm theo lời bố mẹ dặn không?
+ Đứa con ngoan là đứa con như thế nào?
- HS đọc theo GV ăng, âng.
- 1 HS phân tích vần ăng.gồm ă và ng.
- Cả lớp thực hiện ghép vần ăng.
- HS quan sát trả lời:Thêm âm m đứng trước vần ăng.
- HS cả lớp cài tiếng măng
- 1 HS phân tích tiếng măng: gồm âm m, ghép với vần ăng.
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp:ă- ngờ- ăng- ăng.mờ- ăng- măng- măng. Măng tre.
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần âng
- Quan sát và so sánh ăng với âng
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc theo
Rặng dừa, phẳng lặng.
Vằng trăng, năng niu.
- HS lần lượt phát âm: ăng, măng, măng tre và âng, tầng, nhà tầng.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng: vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
Vâng lời cha mẹ.
Đang bế em.
Có.
Là đứa con biết nghe lời cha mẹ.
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau: ung, ưng.
MOÂN : THUÛ COÂNG
TIEÁT 13 : Caùc quy öôùc cô baûn veà gaáp giaáy vaø gaáp hình.
MUÏC TIEÂU :
- Bieát caùc kyù hieäu veà quy öôùc gaáp giaáy, gaáp hình theo kí hieäu quy öôùc.
- Böôùc ñaàu gaáp ñöôïc giaáy theo kí hieäu quy öôùc.
- Giaùo duïc tính kieân trì,chòu khoù coá gaéng hoaøn thaønh saûn phaåm.
ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- GV : Maãu veõ nhöõng kyù hieäu quy öôùc veà gaáp hình (phoùng to).
- HS : Giaáy nhaùp traéng,buùt chì,vôû thuû coâng.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå.
2. Baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn.
3. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi.
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát ñöôïc kí hieäu ñöôøng giöõa hình vaø veõ ñöôïc giaùo vieân giôùi thieäu maãu kí hieäu ñöôøng daáu giöõa hình laø ñöôøng coù neùt gaïch chaám.
Höôùng daãn hoïc sinh veõ vaøo vôû kí hieäu treân ñöôøng keû ngang vaø keû doïc.
Hoaït ñoäng 2 : Giôùi thieäu kyù hieäu gaáp giaáy
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát ñöôïc kí hieäu ñöôøng daáu gaáp vaø veõ ñöôïc.
Giaùo vieân giôùi thieäu maãu kí hieäu ñöôøng daáu gaáp laø ñöôøng coù neùt ñöùt ( -----).
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh veõ vaøo vôû.
Hoaït ñoäng 3 : Höôùng daãn caùch veõ kyù hieäu
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát vaø veõ ñöôïc kí hieäu ñöôøng daáu gaáp vaøo.
Giaùo vieân cho hoïc sinh xem maãu veõ kí hieäu vaø giaûng.
Treân ñöôøng daáu gaáp coù muõi teân chæ höôùng gaáp vaøo.
Höôùng daãn hoïc sinh veõ.
Hoaït ñoäâng 4 :
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát vaø veõ ñöôïc kí hieäu daáu gaáp ngöôïc ra phía sau.
Giaùo vieân cho hoïc sinh xem maãu veõ kí hieäu vaø giaûng : Kí hieäu daáu gaáp ngöôïc ra phía sau laø muõi teân
cong.
Höôùng daãn hoïc sinh veõ.
4. Cuûng coá :
Goïi hoïc sinh neâu laïi caùc kí hieäu ñaõ hoïc.
5. Nhaän xeùt – Daën doø :
- Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp.
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
- Möùc ñoä hieåu bieát veà caùc kí hieäu quy öôùc.
- Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
- Chuaån bò giaáy maøu,giaáy nhaùp ñeå hoïc baøi gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu.
Hoïc sinh quan saùt vaø nhaéc laïi.
Hoïc sinh laáy vôû ra veõ theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân (veõ nhaùp tröôùc).
Hoïc sinh quan saùt maãu,nghe vaø nhaéc laïi.
Hoïc sinh veõ vaøo vôû theo höôùng daãn (veõ nhaùp tröôùc).
Hoïc sinh quan saùt maãu veõ,nghe giaûng vaø ghi nhôù.
Hoïc sinh veõ nhaùp tröôùc roài veõ vaøo vôû theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù.
Hoïc sinh veõ nhaùp roài veõ vaøo vôû.
Môn : Toán
BÀI : Phép trừ trong phạm vi 7.
I.Mục tiêu :
1-KT-KN:Thuộc bảng trừ: Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2-TĐ-Tính cẩn thận, tính chính xác.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước chúng ta học bài gì?. Phép cộng trong phạm vi 7.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. 5 + 1 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 1 = , 3 + 2 + 2 =
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.Phép trừ trong phạm vi 7.
2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
- Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
+ Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
+ Có mấy tam giác trên bảng?
+ Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác?
+ Làm thế nào để biết còn 6 tam giác?
+ Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.
- Giáo viên nhận xét toàn lớp.
- GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên
File đính kèm:
- TUẦN 13.doc