TUẦN 1
Tiết 1:
BÀI: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT.
I. Mục tiêu
- Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp
- Tập nề nếp :
+cách đưa bảng
+cách cầm bút
II.Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ
- Bàn ghế đúng quy định
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết 1:
BÀI: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT.
I. Mục tiêu
- Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp
- Tập nề nếp :
+cách đưa bảng
+cách cầm bút…
II.Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ
- Bàn ghế đúng quy định
III.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
- Tổ chức một số trò chơi khởi động
- Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi
2.Bài mới:
Giới thiệu tên trường lớp tên cô
-Hướng dẫn bầu lớp trưởng và lớp phó các tổ trưởng .
-Tập nề nếp đưa bảng bằng hai tay, khoanh tay chòng lên bàn
-Tập cách cầm bút
-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai
3.Củng cố,dặn dò
- Hệ thống lại một số việc đã làm
- Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen.
- Lớp hát bài hát đã học ở mẫu giáo
- Lớp chơi theo sự hướng dẫn của cô
- Học sinh ngồi mỗi bàn 2 em theo chỉ dẫn của cô
- Lắng nghe.
- Lớp bầu cán sự lớp
- Học sinh thực hiện 5 lần
- Thực hiện
-Tập cầm bút bằng 3 ngón tay phải
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
-Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
-HS làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản:nét ngang,nén sổ nét xiên trái, nét xiên phải
-HS luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
-Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
-Phấn màu, vở tập viết.
II.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1.Giới thiệu bài:
- GV đính các nét trên bảng,giới thiệu cac nét
2.Dạy các nét:
a.Nhận nét ngang:
-GV dùng phấn màu viết nét ngang
b.GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
GV nhận xét.
c.GV cho HS liên hệ các vật xung quanh lớp học(có nét ngang)
-GV nhận xét
d.Luyện viết bảng con:
-GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
* Các nét còn lại(nét sổ,nét xiên phải, xiên trái)dạy tương tư như trên.
3.Luyện tập
a.Luyện phát âm:đọc tên các nét
- Chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b.Luyện viết vở tập viết:
- Hướng dẫn các HS tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- Hướng dẫn HS làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
-Tổ chức HS luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- Chỉ bảng
- Trò chơi:Ai nói nhanh viết đúng
- Củng cố lại các nét vừa học.
- Chuẩn bị bài 1: E
- Nhận xét tiết học
- quan sát.
- Phát âm(cá nhân, bàn, cả lớp)
- Thực hành.
- Thực hành (theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần)
- Luyện phát âm
- Hhực hiện
- Thực hiện nhóm đôi
- Theo dõi,đọc theo
- Lham gia
- Lắng nghe
Tiết 3:
Môn : Toán
BÀI : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạ động học tập trong giờ học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Toán 1.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
KT sách, vở và dụng cụ học tập môn toán của học sinh.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài ( trực tiếp, ghi tựa.)
2.Hoạt động 1
Hướng dẫn HS sử dụng Sách toán 1
a) GV cho học sinh xem SGK Toán 1
b) Hướng dẫn HS lấy SGK và mở SGK trang có bài học hôm nay.
c) Giới thiệu ngắn gọn về SGK Toán 1.
Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu có phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành … phải làm theo hướng dẫn của GV.
Cho học sinh thực hiện gấp SGK và mở đến trang “Tiết học đầu tiên”. + Hướng dẫn học sinh giữ gìn SGK.
3.Hoạt động 2
Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1
Cho học sinh mở SGK có bài học “Tiết học đầu tiên”. Học sinh cách H quan sát từng ảnh rồi thảo luận: học sinh lớp 1 có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học toán.
GV tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Ảnh 1: GV giới thiệu và giải thích
Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhóm.
4. Hoạt động 3
Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1.
Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:
Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
Làm tính cộng trừ
Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép tính và giải bài toán.
Biết đo độ dài …
Vậy muốn học giỏi môn toán các H phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ
5.Hoạt động 4
Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh.
Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. GV đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên gọi, công dụng của chúng.
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập.
III.Củng cố,dặn dò :
- Hỏi tên bài.
- Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt môn toán.
- Chuẩn bị bài sau: Nhiều hơn ít hơn
- Đưa các đồ dùng lên bàn
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát, lắng nghe
-HS thực hiện
-Quan sát,lắng nghe,thảo luận
-Lắng nghe, nhắc lại.
-Lắng nghe.
-lắng nghe,thực hiện
-Lấy bộ ĐDHT,lắng nghe,quan sát
-trả lời
-lắng nghe
Tiết 4:
Môn : Đạo đức
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên lớp, tên thầy, cô giáo, tên một số bạn trong lớp.
Bước đầu biết giớo thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGV, Vở bài tập Đạo Đức
2. Học sinh: Vở bài tập Đạo Đức
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động H
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
a) Hoạt động 1:
Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
- GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi.
Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ”
- GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
- GV kết luận:
Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi … Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình)
b) Hoạt động 2:
Học sinh kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
- GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
Gọi một số học sinh kể.
GV kết luận
Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới … Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước …
c) Hoạt động 3:
Học sinh kể về những ngày đầu đi học.
GV yêu cầu các H kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học.
Ai đưa đi học?
Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
Cô giáo nêu ra những quy định gì?
GV kết luận
Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có như vậy, các em mới chóng tiến bộ, được mọi người quý mến.
3. Củng cố,Dặn dò :
- Hỏi tên bài.
- Gọi nêu nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị để GV kiểm tra: VBT Đạo Đúc.
- Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh chơi. Học sinh tự nêu.
- Lắng nghe và vài em nhắc lại.
- Sách, vở, cặp, nón, dày dép, quần áo,...
- Lắng nghe và vài em nhắc lại.
- Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
- Đại diện học sinh kể trước lớp
- Lắng nghe để thực hiện cho tốt.
- Em là học sinh lớp 1
- Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 1:
Hát nhạc:
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I) Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
II) Chuẩn bị: Bài hát
III) Các hoạt động dạy học .
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
3’
1.Ổn định:
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài
* hoạt động 1 :
-GV hát mẫu hai lần .
-GV đọc lời ca từng câu ngắn cho H đọc theo
-Dạy hát từng câu
* Hoạt động 2:
- Hát kết hợp với vận động phụ họa vừa hát vừa vổ tay theo phách
“Quê hương H biết bao tươi đẹp”...
-Hướng dẫn H hát nhún chân nhịp nhàng
4. Củng cố , Dặn dò :
-Nhận xét – -Tuyên dương
-Tập hát quê hương H
- Hát tập thể
- H chú ý lắng nghe
-Đọc theo hướng dẫn của GV
- hát từng câu
- thi hát giữa các nhóm,cá nhân
- hát vổ tay
-Cá nhân xung phong hát
-Cả lớp dứng tại chỗ làm theo
- Một số H xung phong lên biểu diễn
-Lắng nghe
Tiết 2:
TIẾNG VIỆT
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
-Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
-HS làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản:nét móc xuôi,nét móc ngược, nét móc hai đầu.
-HS luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
-Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
-Phấn màu, vở tập viết.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
- GV đính các nét trên bảng,giới thiệu các nét
2.Dạy các nét:
a.Nhận nét móc xuôi:
-GV dùng phấn màu viết nét ngang
b.GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- nhận xét.
c.GV cho H liên hệ các vật xung quanh lớp học
- Nhận xét
d.Luyện viết bảng con:
-GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
* Các nét còn lại(,nét móc ngược, nét móc hai đầu)dạy tương tư như trên.
3.Luyện tập
a.Luyện phát âm:đọc tên các nét
- Chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b.Luyện viết vở tập viết:
- Hướng dẫn các H tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- Hướng dẫn H làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- Tổ chức luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu: đây là nét gì?
- Nhận xét,đánh giá
a.Nhận nét cong hở - phải:
-GV dùng phấn màu viết nét ngang
b.GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- nhận xét.
c.GV cho H liên hệ các vật xung quanh lớp học
- nhận xét
d.Luyện viết bảng con:
-GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
* Các nét còn lại(nét cong hở-trái,nét cong kín )dạy tương tư như trên.
3.Luyện tập
a.Luyện phát âm:đọc tên các nét
- chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b.Luyện viết vở tập viết:
- hướng dẫn các H tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- hướng dẫn H làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- tổ chức H luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- Chỉ bảng
- Củng cố lại các nét vừa học
- Nhận xét tiết học
-HS quan sát.
- Lắng nghe,quan sát
-HS phát âm(cá nhân, bàn, cả lớp)
- Lắng nghe,quan sát
-HS thực hành.
-HS thực hành (theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần)
- Luyện phát âm
- Thực hiện
- Thực hiện nhóm đôi
- Theo dõi,đọc theo
- Lắng nghe
Tiết 3:
TIẾNG VIỆT
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
-Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
-H làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản:nét cong hở - phải,nét cong hở - trái,nét cong kín.
-H luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
-Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
-Phấn màu, vở tập viết.
II.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1.Giới thiệu bài:
- GV đính các nét trên bảng,giới thiệu các nét
2.Dạy các nét:
a.Nhận nét cong hở - phải:
-GV dùng phấn màu viết nét ngang
b.GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- nhận xét.
c.GV cho H liên hệ các vật xung quanh lớp học
- nhận xét
d.Luyện viết bảng con:
-GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
* Các nét còn lại(nét cong hở-trái,nét cong kín )dạy tương tư như trên.
3.Luyện tập
a.Luyện phát âm:đọc tên các nét
- chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b.Luyện viết vở tập viết:
- hướng dẫn các H tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- hướng dẫn H làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- tổ chức H luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- chỉ bảng
- củng cố lại các nét vừa học
- nhận xét tiết học
- H quan sát.
- lắng nghe,quan sát
- phát âm(cá nhân, bàn, cả lớp)
- lắng nghe,quan sát
- thực hành.
-H thực hành (theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần)
- luyện phát âm
- thực hiện
- thực hiện nhóm đôi
- theo dõi,đọc theo
- lắng nghe
Tiết 4:
TIẾNG VIỆT
Các nét cơ bản(tiết 4)
I. Mục tiêu:
-Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
-H làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản: nét khuyết trên,nét khuyết dưới,nét thắt
-H luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
-Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
-Phấn màu, vở tập viết.
II.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1.Giới thiệu bài:
- GV đính các nét trên bảng,giới thiệu các nét
2.Dạy các nét:
a.Nhận nét khuyết trên:
-GV dùng phấn màu viết nét ngang
b.GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- nhận xét.
c.GV cho H liên hệ các vật xung quanh lớp học
- nhận xét
d.Luyện viết bảng con:
-GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
- Yc H viết bảng con
* Các nét còn lại(nét khuyết dưới,nét thắt )dạy tương tư như trên.
3.Luyện tập
a.Luyện phát âm:đọc tên các nét
- chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b.Luyện viết vở tập viết:
- Hướng dẫn các H tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- Hướng dẫn H làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- Tổ chức H luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- Chỉ bảng
- Củng cố lại các nét vừa học
- Nhận xét tiết học
- quan sát.
- lắng nghe,quan sát
- phát âm(cá nhân, bàn, cả lớp)
- quan sát
- lắng nghe, quan sát
- thực hành (theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần)
- luyện phát âm
- thực hiện
- thực hiện nhóm đôi
- theo dõi,đọc theo
- lắng nghe
Tiết 5:
Môn: TNXH
BÀI:CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
- Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể là: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi , miệng, lưng, bụng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
I.Ổn định lớp
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Nhìn từ bên ngoài các em có biết cơ thể chúng ta có những bộ phận chính nào không? Bài học TN-XH đầu tiên hôm nay sẽ giúp cho chúng ta thấy được điều đó. Ghi tựa.
2.Hoạt động 1 :
Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể :
a.Bước 1:
-YC HS quan sát bức tranh trang 4 SGK, chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể theo cặp
- GV chú ý quan sát và nhắc nhở
b.Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
-Gọi 2-3 em lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
Kết luận: Cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình và chân tay.
3.Hoạt động 2: Quan sát tranh
a.Bước 1 :
-Cho HS đánh số ở các hình từ số 1 đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- HS quan sát hình vẽ và cho biết các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? theo nhóm 4
b.Bước 2 :
- Gọi mỗi nhóm 2 em lên bảng nói và làm theo động tác của từng bức tranh.
- Hỏi: Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
* Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hằng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục
4.Hoạt động 3: Tập thể dục
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm theo lời bài hát: “Đưa tay ra nào (Tay đưa ra đằng trước hai tay song song với nhau). Nắm lấy cái tai (Hai tay nắm lấy hai tai). Lắc lư cái đầu nào (Đầu lắc sang phải rồi lắc sang trái theo nhịp hát). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái eo (Hai tay chống hông). Lắc lư cái mình nào (Quay người sang trái rồi sang phải). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái chân (Hai tay chống đầu gối). Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào (Dậm hai chân).”
Tổ chức cho học sinh vừa hát vừa tập thể dục nhiều lần
III.Củng cố,dặn dò
-Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
- Nhận xét. Tuyên dương.
- YC HS học bài, xH bài mới.
- Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày.
- Hát tập thể
- Lắng nghe và nhắc lại.
-Thảo luận theo cặp
- 2-3 em thực hiện
- Lắng nghe,quan sát, nhắc lại
- Thực hiện
- Thảo luận nhóm 4
- Thực hiện
- Trả lời
- Lắng nghe,quan sát.nhắc lại
- Theo dõi cách làm mẫu của GV để làm theo.
- Thực hiện nhiều lần.
-Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 1:
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI : XH TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I.Mục tiêu: Giúp H:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát,mô tả hình ảnh,máu sắc trên tranh.
II.Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên: một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi
2. Học sinh: Vỡ tập vẽ,bút chì.màu vẽ...
III.Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động củ H
2’
30’
3’
I.Ổn định lớp
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(trực tiếp)
2.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
- giới thiệu tranh để H quan sát:cảnh vui chơi ở sân trường,cảnh vui chơi ngày hè...
3.Hướng dẫn học sinh xH tranh
- hướng dẫn H quan sát tranh trong vở tạp vẽ,hỏi:
+ bức tranh vẽ những gì?
+ H thích bức tranh nào?
+ vì sao H thích bức tranh đó?
+ tranh có những hình ảnh nào?
+ các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+ tranh có những màu gì? H thích màu nào trên bức tranh?
- nhận xét,biểu dương,kết luận
4.Nhận xét,đánh giá
- Nhận xét một số bài của H
III.Củng cố,dặn dò
- về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh
- chuẩn bị cho bài học sau
- hát tập thể
- quan sát, lắng nghe
- quan sát,trả lời
- lắng nghe,quan sát
- lắng nghe
Tiết 1:
Môn : Học vần
BÀI : âm E(tiết 1)
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to)
-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve.
-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Ổn định
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh lần lượt từng tranh cho H quan sát và thảo luân:tranh vẽ gì? (nếu tranh nào HS ko biết thì GV giới thiêu trực tiếp)
- Be, me, xe,ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. GV chỉ chữ e và cho HS phát âm đồng thanh e
2.Dạy chữ ghi âm
-GV viết lên bảng chữ e
a)nhận diện chữ
- Viết lại chữ e và nói:chữ e gồm một nét thắt
b)Nhận diện âm và phát âm
- Phát âm mẫu
- Chỉ bảng cho HS tập phát âm nhiều lần và sửa sai cho HS
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- Viết mẫu lên bảng lớp chữ e theo khung ô li.Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
- HD HS viết vào bảng con
- Lưu ý HS các vị trí: đầu, chỗ thắt và kết thúc của chữ e
- Nhận xét các chữ HS vừa viết, biểu dương vài HS viết chữ đẹp.
* Củng cố
? Hình nào có âm E
- Hát
-Quan sát lần lượt từng tranh theo nhóm rồi trả lời (bé, me, xe,ve)
- Lắng nghe, theo dõi
- Chú ý theo dõi cách phát âm của GV
- Nhiều HS phát âm
- Viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ
- Viết bảng con chữ e
- Đọc lại bài
Tiết 2
3.Luyện tập
a)Luyện đọc
- HD HS phát âm và sửa phát âm cho HS
- HD HS phát âm theo nhóm đôi,bàn,cá nhân
b)Luyện viết
- HD HS tô chữ e trong vỡ tập viết
-Lưu ý HS phải ngồi thẳng và cầm bút theo đúng tư thế
c) Luyện nói
- HD HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến của mình về các bức tranh
- Gợi ý thêm cho HS: Quan sát tranh HS thấy những gì? Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gi?`
*Kết luận:Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ.Vậy lớp ta có thích đi học đèu và chăm chỉ không?
III.Củng cố,dặn dò
- chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo (âm e)
- Đọc bài SGK
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 2: Âm B
* Nhận xét tiết học
- Lần lượt phát âm e( vừa nhìn chữ vừa phát âm)
- Đọc phát âm theo nhóm đôi, bàn, cá nhân
- Tập tô chữ e trong vỡ tập viết
-Quan sát và trả lời theo suy nghĩ của mình
-Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
Môn : Toán
BÀI : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
-5 chiếc đĩa, 4 cái li .
-3 bình hoa, 4 đoá hoa.
-Vẽ hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi trong SGK trên khổ giấy to (hoặc bảng phụ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
I.Ổn định lớp
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi tựa.
2.Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa (ly và muỗn):
- Đặt 5 chiếc đĩa lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số đĩa”. Cầm 4 cái li trên tay và nói “Cô có một số li, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số đìa và số li với nhau”.
- Gọi 1 HS lên đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li rồi hỏi học sinh cả lớp “Còn chiếc đĩa nào không có li không?”.
- GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li thì vẫn còn một chiếc đĩa chưa có li, ta nói số đĩa nhiều hơn số li”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số đĩa nhiều hơn số li”.
GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài HS nhắc lại “Số li ít hơn số đĩa”.
3.Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai :
- Treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các H so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
4.Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt:
- Đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét.
5.Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
III.Củng cố , dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Tổ chức chơi trò chơi:“nhiều hơn,ít hơn”
- Về nhà học bài, xem lại bài
- Xem trước bài: Hình vuông hình tròn
*Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Quan sát.
- Thực hiện và trả lời “Còn” và chỉ vào chiếc đĩa chưa có li.
- Nhắc lại: Số đĩa nhiều hơn số li.
-Nhắc lại:Số li ít hơn số đĩa.
- Thực hiện và nêu kết quả:
+ Số chai ít hơn số nút chai.
+ Số nút chai nhiều hơn số chai.
- Quan sát và nêu nhận xét:
+ Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
+ Số cà rốt ít hơn số thỏ
-Quan sát và nêu nhận xét:
+ Số nồi nhiều hơn số vung
+ Số vung ít hơn số nồi
- Nhiều hơn, ít hơn
- Chơi trò chơi ( có 4 bạn Nam, có 3 bạn nữ)
- Lắng nghe
Tiết 5:
AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
H nhận biết những hành động,tình huống nguy hiểm hay an toàn:ở nhà, ở trường và khi đi trên đường
2.Kĩ năng
Nhớ, kể lại các tình huống làm H bi đau, phan biệt được các hanh vi tình huống an toàn và không an toàn
3.Thái độ
Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi
Chơi những trò chơi an toàn(ở những nơi an toàn)
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
1. Ổn định tổ chức
2.Bài mới
a) Hoạt đông 1:Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
- Giới thiệu bài học:An toàn và nguy hiểm
- Yc H qsát các tranh vẽ và thảo luận cặp đôi chỉ ra trong tinh huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm
Nhìn tranh vẽ 1 trả lời các câu hỏi:
+ H chơi với búp bê là đúng hay sai?
+ Chơi với với búp bê ở nhà có làm H đau không?
- H và các bạn chơi vói búp bê là đúng,sẽ không bị làm sao cả.Như vậy là an toàn
Nhìn tranh vẽ 2 trả lời các câu hỏi:
+ Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai?
+ Có thể gặp nguy hiểm gì?
+ H và các ban có được cầm kéo doạ nhau không?
-H cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng cầm koé doạ bạn là sai vì có thể gay nguy hiểm cho bạn
- Hỏi tương tự với các tình huống còn lại
Kết luận:Ô tô, xe máy chạy trên đường,dùng kéo doạ nhau, trẻ H đi bộ qua đường không có người lớn dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương.Như thế là nguy hiểm.Tránh những tình huống nguy hiểm nói trên là đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh
3.Củng cố, dặn dò:
- để đảm bảo cho b
File đính kèm:
- TUAN 1.doc