Giáo án dạy khối 1 tuần 15

Tiết 1

Môn : Học vần

BÀI : om, am

I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.

 - Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các tiếng có chứa vần om, am.

 - Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói.

- Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 29/11/2008 Ngày dạy : 1/ 12/ 2008 Tiết 1 Môn : Học vần BÀI : om, am I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các tiếng có chứa vần om, am. - Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: bình minh, nhà rông - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: om, am. Viết bảng 2.Dạy vần om a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần om. - Cho H cả lớp cài vần om . - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng xóm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm - Gọi 1 H phân tích tiếng xóm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm”. - Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn từ làng xóm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ôm( Quy trình tương tự) 1. Vần ôm dược tạo nên từ ô và m 2. So sánh ôm và om: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: om bắt đầu bằng o, ôm bắt đầu bằng ô. 3. Đánh vần: am, tràm, rừng tràm c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: om, am, làng xóm, rừng tràm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Nói lời cảm ơn" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Trong trang vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Tại sao H bé lại cảm ơn chị? Con đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa? Khi nào thì phải nói lời cảm ơn? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: bình minh ; N2: nhà rông - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV om, am. - 1 H phân tích vần om - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng xóm - 1 H phân tích tiếng xóm - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần anh - Quan sát và so sánh om với ôm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm và am, tràm, rừng tràm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 3 Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. - Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh. - So sánh số trong PV 9. Nhận dạng hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của H 5' 30' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 9. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 9 – 2 – 3 , 9 – 4 – 2 9 – 5 – 1 , 9 – 3 – 4 - Nhận xét cho điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi H nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: - Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Bài 3: - Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này. - GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2 và 3. - Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: -Treo tranh tranh, gọi H nêu bài toán. - Cho H cả lớp làm phép tính ở bảng con. - Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. C.Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9. - Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xH bài mới. 1 H nêu “ Phép trừ trong phạm vi 9” - 2 H lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 9. - 2 H lên bảng thực hiện 2 cột phép tính - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. - Học sinh chữa bài. - Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - H nêu yêu cầu của bài - Làm bài vào SGK bằng bút chì - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu thích hợp. - Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu bài toán - Viết phép tính vào bảng con: 8 – 2 = 6 (quả) - 1 H nêu phép tính - Một vài H đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9. ................—&™.............. Tiết 4 Môn : Đạo đức: BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các H thực hiện tốt quyền được học của mình. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 25' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi bài trước: - Gọi 1 H lên bảng trả lời câu hỏi: H hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? - GV nhận xét, ghi điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1 : Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT 4. - GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh. - Nhận xét đóng vai của các nhóm. - GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp H được nghe giảng đầy đủ. 3.Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5) - GV nêu yêu cầu thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. 4.Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp. - Đi học đều có lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? - Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các H học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình. C.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép. - H nêu tên bài học. - 1 H lên bảng trả lời câu hỏi . - H nhắc lại tên bài học. - Học sinh mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp. - Đi học đều và đúng giờ giúp H được nghe giảng đầy đủ. - Học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - H thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe vài H đọc lại. - Học sinh nêu tên bài học. - Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. ................—&™.............. Ngày soạn: 30/11/2008 Ngày dạy : 2/ 12/ 2008 Tiết 1 Môn : Hát ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.Mục tiêu : - H biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. - Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập đọc những câu tơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi. II.Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách … - GV nắm vững cách thể hiện các bài hát. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H A.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài cũ - Gọi 1 H hát trước lớp. - Gọi H nhận xét. - GV nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1: Ôn bài hát: Đàn gà con. Tập hát thuộc lời ca. Vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu. + Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn cá nhân, từng nhóm. - GV chú ý để sửa sai. 3.Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn cá nhân hoặc từng nhóm. C.Củng cố : - Hỏi tên bài hát. - Cho H hát đồng thanh 2 bài hát - Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà tìm sáng tác thêm các phụ hoạ - H nhắc lại tên bài cũ. - 1 H lần lượt hát trước lớp. - H khác nhận xét bạn hát. - H nhắc lại - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu Trông kìa đàn gà con lông vàng. x x x x x x x - Hát kết hợp vận động. - Học sinh hát và biểu diễn: cá nhân, nhóm - Hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn trước lớp: nhóm, cá nhân Học sinh nêu. - Hát đồng thanh 2 bài hát. ................—&™.............. Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI : ăm, âm I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo các vần ăm, âm, các tiếng: tằm, nấm. - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăm và âm. - Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. - Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: làng xóm, rừng tràm - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ăm, âm. Viết bảng 2.Dạy vần ăm a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần ăm. - Cho H cả lớp cài vần ăm . - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng tằm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm - Gọi 1 H phân tích tiếng tằm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. - Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. âm( Quy trình tương tự) 1. Vần âm dược tạo nên từ â và m 2. So sánh âm và ăm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: ăm bắt đầu bằng ă, âm bắt đầu bằng â. 3. Đánh vần: âm, nấm, hái nấm c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Thứ, ngày, tháng, năm" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ gì? H thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? + Ngày chủ nhật H thường làm gì? Bây giờ là tháng mấy? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: làng xóm ; N2: rừng tràm - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV ăm, âm. - 1 H phân tích vần ăm - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng tằm - 1 H phân tích tiếng tằm - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần âm - Quan sát và so sánh ăm với ăm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm và âm, nấm, hái nấm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 4 Môn : TNXH BÀI : LỚP HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Lớp học là nơi các H đến học hằng ngày. - Một số đồ dùng có trong lớp học hằng ngày. - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 33' 2' A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ - Gọi lần lượt 2 H lên bảng TLCH: Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? - GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 H nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. - GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. 3.Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các H lên trình bày ý kiến của mình. Các H khác nhận xét. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Kết luận: Các H cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các H đến học hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài học. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu tên bài. - 2 học sinh lần lượt lên bảng kể. - Các H khác nhận xét - Học sinh nhắc lại tên bài học. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 H nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. H nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai H để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu tên bài. ................—&™.............. Ngày soạn: 1/12/2008 Ngày dạy : 3/ 12/ 2008 Tiết 1 Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ CÂY. I.Mục tiêu : - Giúp H nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. - Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc. - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa… - Một số hình vẽ các loại cây. Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh : Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của H 5' 25' 5' A.Ổn định: - Kiểm tra đồ dùng học tập của các H. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng. - Giới thiệu cho học sinh xH một số tranh ảnh các loại cây và gợi ý để học sinh quan sát , nhận biết về hình dáng màu sắc của chúng: Tên cây. Các bộ phận của cây. Gv cho học sinh tìm thêm một số cây khác. Tóm lại: Có nhiều loại cây khác nhau, cây gồm có: vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả. 2.Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây: Vẽ thân cành. Vẽ vòm lá (tán lá) Vẽ thêm các chi tiết khác. Vẽ màu theo ý thích. 3.Học sinh thực hành bài vẽ của mình. - Có thể vẽ một cây hoặc vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả. - Vẽ hình cây với phần giấy ở vở tập vẽ, không vẽ lớn quá hoặc nhỏ quá. 4.Nhận xét đánh giá: - Thu bài chấm. - Nhận xét -Tuyên dương. C.Củng cố, dặn dò - Hỏi tên bài. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Hát tập thể - Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra - Học sinh nhắc lại tên bài học. - Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình. - Học sinh có thể nêu thêm một số cây khác. - Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. - Học sinh nêu lại cách vẽ cây. ................—&™.............. Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI : ôm, ơm I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo các vần ôm, ơm, các tiếng: tôm, rơm. - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôm và ơm. - Đọc và viết đúng các vần ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm. - Nhận ra ôm, ơm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Bữa cơm. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: nuôi tằm, hái nấm - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ôm, ơm. Viết bảng 2.Dạy vần ôm a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần ôm. - Cho H cả lớp cài vần ôm. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng tôm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm - Gọi 1 H phân tích tiếng tôm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”. - Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ơm( Quy trình tương tự) 1. Vần ơm được tạo nên từ ơ và m 2. So sánh ơm và ôm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: ôm bắt đầu bằng ô, ơm bắt đầu bằng ơ. 3. Đánh vần: ơm. Rơm, đống rơm c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Bữa cơm" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ gì? + Trong bữa cơm H thấy có những ai? + Nhà H ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? Nhà H ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? H thích ăn nhất món gì? Mỗi bữa H ăn mấy bát? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: nuôi tằm ; N2: hái nấm - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV ôm, ơm. - 1 H phân tích vần ôm. - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng tôm - 1 H phân tích tiếng tôm - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần ơm - Quan sát và so sánh ơm với ôm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: ôm, tôm, con tôm và ơm, rơm, đống rơm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 4 Môn : Toán BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. I.Mục tiêu : Học sinh được: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10. - Tập biểu thị tranh bằng phép tính thích hợp. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 10. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 30' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng . 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 *Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Giáo viên đính lên bảng 9 quả cam và hỏi: +Có mấy chấm tròn trên bảng? +Có 9 quả cam thêm 1quả cam nữa là mấy chấm tròn? +Làm thế nào để biết là 10 quả cam ? - GV viết công thức : 9 + 1 = 10 trên bảng và cho học sinh đọc. *Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 9 quả cam và 1 quả cam cũng như 1 quả cam và 9 quả cam . Do đó 9 + 1 = 1 + 9 - GV viết công thức lên bảng: 1 + 9 = 10 rồi gọi học sinh đọc. - Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10; 5 + 5 = 10 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. - Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: - Cho học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh làm VBT, 1 H làm bảng phụ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh). C.Củng cố – dặn dò: - Hỏi tên bài. - Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xH bài mới. - 3 H lên bảng làm bài tập 3, m

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc
Giáo án liên quan