Giáo án dạy khối 1 tuần 16

Môn : Học vần

BÀI : im, um

I.Mục tiêu:

 - H hiểu được cấu tạo các vần im, um, các tiếng: chim, trùm.

 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần im và um.

 - Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn.

- Đọc được từ và câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.

- Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 2008 Môn : Học vần BÀI : im, um I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo các vần im, um, các tiếng: chim, trùm. - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần im và um. - Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn. - Đọc được từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: chim câu, trùm khăn - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: im, um. Viết bảng 2.Dạy vần im a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần im. - Cho H cả lớp cài vần im. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có im muốn có tiếng chim ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng chim - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chim - Gọi 1 H phân tích tiếng chim - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ " Chim câu" - Gọi đánh vần tiếng chim, đọc trơn từ chim câu - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. um( Quy trình tương tự) 1. Vần um dược tạo nên từ u và m 2. So sánh um và im: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: im bắt đầu bằng i, um bắt đầu bằng u. 3. Đánh vần: um, trùm ,trùm khăn c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: im, um, chim câu, trùm khăn - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Khi đi H hỏi Khi về H chào Miệng H chúm chím Mẹ có yêu không nào ? - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề “ xanh, đỏ, tím, vàng”. - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: GV chỉ từng vật và hỏi mẫu câu: Đây là cái (quả) gì? Cĩ mu gì? Lin hệ lớp học cĩ vật gì cĩ mu xanh, đỏ, vàng tím? Tổ chức trị chơi Thỏ về trường? C.Củng cố, dặn dị - Chỉ bảng cho H theo di v đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng cĩ vần mới học - Dặn H ơn lại bi, tự tìm chữ cĩ vần mới học ở nh; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: chim câu ; N2: trùm khăn - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV im, um. - 1 H phân tích vần im - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng chim - 1 H phân tích tiếng chim - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần anh - Quan sát và so sánh um với im - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: im, chim, chim câu và um, trùm, trùm khăn - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan st tranh v luyện nĩi theo cu hỏi gợi ý của GV - Theo di v đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng cĩ vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 3 Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. - Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 30' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài. - Gọi học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 10. - GV nhận xét về kiểm tra bài cũ. B.Bài mới : 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Tính Phần a: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi H nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Phần b: Cho H nêu yêu cầu - Cho H làm bài vào bảng con Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho H quan sát bài rồi nêu cách làm - Chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu bài tập. - Dán các phiếu bài tập của các nhóm lên bảng Bài 3: Viết phép tính thích hợp: Phần a: - GV vừa thao tác trên bảng vừa nói: trên bảng có mấy con thỏ? Có mấy con Thỏ chạy đến nữa? - Gọi H nêu bài toán - Cho H cả lớp viết phép tính phù hợp với bài toán vào bảng con. - Gọi nêu phép tính, GV ghi bảng. Phần b: Hướng dẫn H làm tương tự phần a C.Củng cố, dặn dò: * Tổ chức cho H chơi trò chơi: Mục đích: + Giúp H ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 10 + Rèn luyện sự nhanh nhẹn Cách chơi: GV chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội được phát các mảnh bìa ghi các số từ 0 đến 10. Sau khi nghe GV đọc phép tính: 10 - 2; 10 - 1... 3 đôi phải nhanh chóng giơ ra kết quả của phép tính đó. Luật chơi: Đội nào giơ nhanh và đúng nhiều hơn sẽ tháng - Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xH bài mới. - 1 H nêu “ Phép trừ trong phạm vi 10” - 2-3 H lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 10. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. - Thực hiện phép tính theo cột dọc - Làm bài vào bảng con - Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. - Học sinh làm làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm. - H quan sát nhận xét kết quả của các nhóm khác - Quan sát trả lời: Có 7 con Thỏ, Có 3 con chậy đến nữa - 1 H nêu bài toán - H viết phép tính : 7 + 3 = 10 - Lắng nghe cách chơi - H 3 đội tham gia trò chơi ................—&™.............. Tiết 4 Môn : Đạo đức: BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ H. - Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. - Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ H. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 2' 30' 3' A.Ôn định B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận: +H có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? +Nếu H có mặt ở đó H sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. 3.Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ - GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp. GV nêu YC cuộc thi: Tổ trưởng bết điều khiển các bạn (1 điểm) Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. C.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Gọi nêu nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự … - Hát tập thể - H nhắc lại tên bài học. - Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. - Học sinh nhóm khác nhận xét. - Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. - Học sinh nêu tên bài học. - Học sinh nêu nội dung bài học. - Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. ................—&™.............. Ngày soạn: 6/12/2008 Ngày dạy : 9/ 12/2008 Tiết 1 Môn : Hát BÀI: NGHE QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I.Mục tiêu : - H biết nghe Quốc ca và biết rằng mỗi khi chào cờ có hát Quốc ca. - Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải nghiêm trang. - Qua câu chuyện nhỏ để các H biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc). II.Chuẩn bị: - Bài hát Quốc ca, băng nhạc. - Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 30' 5' A.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.Hoạt động 1: Nghe Quốc ca. - GV giới thiệu đôi nét về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát mọi người phải đứng nghiêm, hướng về Quốc kì. - Cho học sinh nghe GV hát bài: Quốc ca. - GV tập cho học sinh cả lớp chào cờ, nghe Quốc ca. 3.Hoạt động 2 : GV kể câu chuyện: Nai Ngọc. - GV nêu câu hỏi: +Tại sao các loại vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? +Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muôn thú phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của H bé. B.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài hát. - Nhận xét, tuyên dương. - Thực hiện nghiêm túc khi nghe Quốc ca và chào cờ. - H nhắc lại tên bài học - Học sinh nghe GV giới thiệu về Quốc ca Việt Nam. - Học sinh nghe GV hát Quốc ca. - Nghe hát Quốc ca kết hợp chào cờ. - Học sinh lắng nghe. - Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của H bé. - Vì tiếng hát của H bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. - Học sinh nêu tên bài học. - Lắng nghe để thực hiện ................—&™.............. Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI : iêm, yêm I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo vần iêm, yêm, tiếng xiêm, yếm. - Phân biệt được sự khác nhau giữa iêm và yêm để đọc và viết đúng. - Nhận ra iêm, yêm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 15' 15' 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: chim câu, trùm khăn - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: iêm, yêm. Viết bảng 2.Dạy vần iêm a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần iêm. - Cho H cả lớp cài vần iêm. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có iêm, muốn có tiếng xiêm ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng xiêm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiêm - Gọi 1 H phân tích tiếng xiêm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “dừa xiêm”. - Gọi đánh vần tiếng xiêm, đọc trơn từ dừa xiêm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. yêm ( Quy trình tương tự) 1. Vần yêm dược tạo nên từ: yê và m 2. So sánh yêm và iêm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: iêm bắt đầu bằng iê, yêm bắt đầu bằng yê. 3.Đánh vần: yêm, yêm, cái yếm c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: iêm, yêm, dừ xiêm, cái yếm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện đọc a)Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 b)Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhf. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng c) Đọc mẫu câu ứng dụng Tiết 3 4.Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: iêm, yêm, dừ xiêm, cái yếm - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết 5.Luyện nói: Chủ đề "Điểm mười" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Lớp mình bạn nào hay được điểm 10? + Để được điểm 10 H phải học thế nào? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: chim câu ; N2: trùm khăn - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV iêm, yêm. - 1 H phân tích vần iêm. - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng xiêm - 1 H phân tích tiếng xiêm Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần yêm - Quan sát và so sánh yêm và iêm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: iêm, xiêm, dừ xiêm và yêm, yêm, cái yếm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. Tiết 4 Môn : TNXH BÀI : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Các hoạt động và học tập vui chơi ở lớp học. - Các hoạt động được tổ chức trong lớp, ngoài sân. - Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động, hợp tác, chia sẽ và giúp đỡ các bạn trong lớp. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình bài 16 phóng to. - Bút, giấy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 25' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ : Trong lớp học có những gì? - GV nhận xét cho điểm. - Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Cho học sinh khởi động bằng trò chơi: “Đọc, viết”. - Cho học sinh điểm số từ H 1 đến hết lớp. GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, những H số lẽ mang sách lên giống như đọc bài. Cô hô viết, những H số chẵn lấy tập ra viết như viết bài. GV giới thiệu: Đọc, viết là một trong nhiều hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn những hoạt động gì nữa…… ghi tên bài học. 2.Hoạt động 1 : Làm việc với SGK: MĐ: Biết được các hoạt động ở lớp. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Trong từng tranh, GV làm gì? Học sinh làm gì? Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân? - Cho học sinh làm việc theo nhóm 8 H quan sát nói cho nhau nội dung trên. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. - GV treo tất cả các tranh ở bài 16 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời. 3.Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp học sinh MĐ: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó H thích hoạt động nào nhất? Tại sao? Bước 2: GV cho các H lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các H khác nhận xét. Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các H cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn. C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài: - Nhận xét. Tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. - Học sinh nêu tên bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Học sinh nhắc lại tên bài học. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 H. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV. - Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. - Nhóm khác nhận xét. - H nhắc lại. - Học sinh làm việc theo nhóm hai H để nói cho bạn biết trong các hoạt động đó H thích hoạt động nào nhất? Tại sao? - Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu tên bài. ................—&™.............. Ngày soạn: 7/12/2008 Ngày dạy : 10/ 12/2008 Tiết 1 Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA. I.Mục tiêu : - Giúp H thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé được một lọ hoa đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các loại lọ hoa có các kiểu dáng khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh : Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5' 30' A.Kiểm tra đồ dùng: - Kiểm tra đồ dùng học tập của các H. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng. - Giới thiệu cho học sinh xH một số tranh ảnh các loại lọ hoa và gợi ý để học sinh quan sát , nhận biết về kiểu dáng màu sắc của chúng: Có lọ dáng thấp, tròn. Có lọ dáng cao, thon. Có lọ cổ cao, thân hình to ở dưới. GV cho học sinh tìm thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác nữa… 2.Hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa Cách vẽ Vẽ miệng lọ. Vẽ nét cong của thân lọ. Vẽ màu theo ý thích. Cách xé dán: Gấp đôi tờ giấy màu Xé hình thân lọ. 3.Học sinh thực hành bài tập của mình. - GV theo dõi học sinh thực hành giúp các H yếu hoàn thành bài thực hành của mình. 4.Nhận xét đánh giá - Thu bài chấm. - Hỏi tên bài. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét -Tuyên dương. - Bài thực hành ở nhà. - Vở tập vẽ, tẩy,chì,… - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình. - Học sinh có thể nêu thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. - Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa. ................—&™.............. Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI : UÔM - ƯƠM I.Mục tiêu: - H hiểu được cấu tạo các vần uôm, ươm, các tiếng: buồm bướm. - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm. - Đọc và viết đúng các vần uôm, ươm, các từ cánh buồm, đàn bướm. - Nhận ra uôm, ươm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, các cảnh. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 2' 33’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: dừa xiêm, cái yếm - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: uôm, ươm. Viết bảng 2.Dạy vần uôm a) Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần uôm. - Cho H cả lớp cài vần uôm. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có uôm muốn có tiếng buồm ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng buồm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng buồm - Gọi 1 H phân tích tiếng buồm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “cánh buồm”. - Gọi đánh vần tiếng chim, đọc trơn từ chim câu - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ươm( Quy trình tương tự) 1. Vần ươm dược tạo nên từ ươ và m 2. So sánh uôm và ươm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: uôm bắt đầu bằng uô, ươm bắt đầu bằng ươ. 3. Đánh vần: ươm, bướm, đàn bướm c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - GT tranh rút câu ghi bảng Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yc H viết vào vở tập viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Thu vở 5 H chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Ong, bướm, chim, cá cảnh" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ những con gì? Con ong thường thích hút gì? Con bướm thường thích gì? Con ong, con bướm và con chim có ích gì cho bác nông dân? H thích con gì nhất? Nhà H có nuôi chúng không? C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xH trước bài - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: N1: dừa xiêm ; N2: cái yếm - 1 H cầm SGK đọc các câu ứng dụng - H đọc theo GV uôm, ươm. - 1 H phân tích vần uôm - Cả lớp thực hiện - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng buồm - 1 H phân tích tiếng buồm - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần ươm - Quan sát và so sánh uôm với ươm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: uôm, buồm, cánh buồm và ươm, bướm, đàn bướm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. Tiết 4 Moân Toaùn BAØI : BAÛNG COÄNG VAØ TRÖØ TRONG PHAÏM VI 10. I.Muïc tieâu : Hoïc sinh ñöôïc: - Tieáp tuïc cuûng coá khaéc saâu veà baûng coäng vaø tröø trong phaïm vi 10. - Khaéc saâu moái quan heä giöõa coäng vaø tröø. - Naén vöõng caáu taïo caùc soá 7, 8, 9, 10. - Taäp bieåu thò tranh baèng pheùp tính thích hôïp. Ñoà duøng daïy hoïc: - Boä ñoà duøng toaùn 1 - Caùc moâ hình phuø hôïp ñeå minh hoaï nhö saùch giaùo khoa. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : TG Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng H 5' 30' 5' A.Kieåm tra baøi cuõ - Cho hoïc sinh neâu laïi caùc coâng thöùc coäng vaø tröø trong PV ñaõ hoïc. - Nhaän xeùt KTBC. B.Baøi môùi : 1.Giôùi thieäu baøi, ghi baûng 2.Höôùng daãn oân taäp caùc baûng coäng vaø caùc baûng tröø ñaõ hoïc - GV treo tranh phoùng to nhö SGK, chia lôùp thaønh 2 ñoäi thi tieáp söùc ñeå laäp laïi baûng coäng vaø tröø trong PV 10 töông öùng theo tranh veõ. - Cho 2 ñoäi nhaän xeùt baøi cuûa nhau vaø ñoïc kieåm tra laïi. 3.Thöïc haønh Baøi 1: - GV höôùng daãn hoïc sinh söû duïng baûng coäng vaø tröø trong phaïm vi 10 ñeå tìm ra keát quûa cuûa pheùp tính. - Caàn löu yù hoïc sinh vieát caùc soá phaûi thaät thaúng coät. Baøi 2: - Cho hoïc sinh neâu caùch laøm. - Cho hoïc sinh laøm VBT. Baøi 3: Höôùng daãn hoïc sinh xH tranh roài neâu baøi toaùn. - Toå chöùc cho caùc H thi ñua ñaët ñeà toaùn theo 2 nhoùm. Trong thôøi gian 3 phuùt hai nhoùm phaûi ñaët xong ñeà toaùn ñuùng theo yeâu caàu vaø vieát pheùp tính giaûi. Nhoùm naøo laøm xong tröôùc seõ thaéng. - Goïi hoïc sinh leân baûng chöõa baøi. C.Cuûng coá – daën doø: - Hoûi teân baøi. - Goïi hoïc sinh xung phong ñoïc thuoäc baûng coäng vaø tröø trong phaïm vi 10. - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT, hoïc baøi, xH baøi môùi. - 4 hoïc sinh xung phong ñoïc. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. - H nhaéc töïa. - Hai ñoäi thi laäp baûng coäng vaø tröø trong phaïm vi 10 döïa treân moâ hình phoùng lôùn. - Hoïc sinh ñoïc laïi baûng coäng vaø tröø ñaõ thaønh laâïp. - Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. - Hoïc sinh thöïc hieän theo coät doïc ôû VBT vaø neâu keát quûa. - Hoïc sinh neâu YC baøi taäp. - Hoïc sinh neâu: Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng: 10 1 9 8 8 1 6 7 3 7 7 1 6 3

File đính kèm:

  • docTuần 16.doc
Giáo án liên quan