Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 19

Tiết 2: Toán

Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

A. MỤC TIÊU:

- Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần thứ 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: buổi sáng: Ngày soạn: 23 / 12 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011. Tiết 1: Giáo dục tập thể Tiết 19: Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Toán Tiết 91: Tổng của nhiều số a. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. b. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. a. Hướng dẫn thực hiện phép tính 2 + 3 + 4. - Viết: 2 + 3 + 4 = - HS đọc phép tính. - Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9 - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy ? - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? 2 cộng 3 cộng 4 = 9 hay tổng của 2, 3, 4 = 9 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. 2 3 4 9 - Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện ? - 2 cộng 3 bằng 5 - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Cho một số học sinh nhắc lại. b. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12 + 34 + 40. Tiến hành tương tự như phép tính 2 + 3 + 4. 12 34 40 86 c. Hướng dẫn thực hiện phép tính 15 +46 + 29 + 8. Tiến hành tương tự như thực hiện phép tính 2 + 3 + 4. 15 46 29 90 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét và chữa bài. 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: Tính. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp 14 36 15 24 làm bài vào vở. 33 20 15 24 - Nhận xét và cho điểm HS. 21 9 15 24 68 65 45 72 Bài 3: Số? - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg 5l + 5l + 5l + 5l + = 20l C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3+4: Tập đọc Tiết 55+56: Chuyện bốn mùa a. mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời được CH 1, 2, 4. HS khá, giỏi trả lời được CH3. b. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK c. các hoạt động dạy học: Tiết 1 i. Mở đầu: - Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 2 – Tập 2 - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. - 1 em đọc tên 7 chủ điểm. ii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm - 1 HS đọc phần chú giải SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc câu hỏi. - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - …tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - GV nói cho HS biết đặc điểm của mỗi người. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Câu 2: - 1 HS đọc câu hỏi. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà Đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. - Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - HS khá giỏi. - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè… - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng…. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? * Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và ích lợi của 4 mùa đối với cuộc sống. 4. Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. iii. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. buổi chiều: Tiết 1: Luyện tập đọc Tiết 37: ôn: Chuyện bốn mùa a. mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng - Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng, đều có ích cho cuộc sống. b. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK c. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV theo dõi và giúp HS ngắt giọng nhấn giọng đúng ở một số câu. + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm - 1 HS đọc phần chú giải SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc câu hỏi. - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - …tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Nàng Xuân cài trên đầu một vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt... Câu 2: - 1 HS đọc câu hỏi. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà Đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. - Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - HS khá giỏi. - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè… - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng…. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? * Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông và ích lợi của 4 mùa đối với cuộc sống. 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc . - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. iv. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tiết 2: Luyện toán Tiết 73: ôn: Tổng của nhiều số a. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết về tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. b. Các hoạt động dạy học: i. ổn định tc: ii. Bài ôn : 1. Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 2 + 3 + 4. ( 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào bảng 2 3 4 con.) 9 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 2 + 3 + 4. - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Thực hiện từ phải sang trái. - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Nhận xét. - Cho một số học sinh nhắc lại. b. Phép tính: 12+ 34+ 40 Tiến hành tương tự như pt trên. 12 34 40 86 c.Phép tính: 15+ 46+ 29 Tiến hành tương tự như pt trên. 15 46 29 90 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính 8+2+6= 8+7+3+2= 4+7+3= 5+5+5+5= - Nhận xét và chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Bài 2: Tính. - 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở . 24 45 12 23 13 30 12 23 31 68 8 83 12 12 23 23 48 92 Bài 3: Số - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống. a) 5kg + 5kg + 5kg + 5kg = 20kg b) 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l c) 20 dm +20 dm + 20dm= 60dm. iii. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ngày soạn 25 / 12 / 2011. Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011. buổi sáng: Tiết 1: Toán Tiết 92: Phép nhân a. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. b. đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lượng. c. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài. 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 8 + 7 + 5 = 20 iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép nhân: a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. - Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi: có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn - Gắn tiếp 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2chấm tròn. - Có mấy tấm bìa? - Có 5 tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm ? - Mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ? Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau. - Có 5 số hạng. - Các số hạng trong tổng đều bằng nhau và bằng 2. - Vậy ta có thể chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10. - Cách đọc viết phép nhân: 2 nhân 5 bằng 10 - HS đọc : 2 nhân 5 bằng 10 - Dấu x gọi là dấu nhân. * Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được. 3. Thực hành: Bài 1:Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( theo mẫu). - 1 HS đọc yêu cầu. a) 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 - HS đọc mẫu: 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 b). Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình. - HS quan sát tranh. - Mỗi hình có mấy con cá ? - Có 5 con cá. Vậy 5 được lấy mấy lần ? - 5 được lấy 3 lần. 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c. Tương tự phần c. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 Bài 2: Viết phép nhân ( theo mẫu) - Đọc yêu cầu. - Viết lên bảng: a) 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 - Yêu cầu HS chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. - Phép nhân 4 x 5 = 20 - Tại sao lại chuyển được thành phép nhân 4 x 5 = 20? - Vì 4+ 4+ 4+ 4+ 4 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4. - Yêu cầu HS làm tiếp bài. - Nhận xét và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. iv. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Chính tả: (Tập chép) Tiết 37: Chuyện bốn mùa a. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn viết Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, BT 2 (a); BT 3(a). b. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép. - Bảng phụ viết bài tập 2; BT3. c. hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe - Đoạn chép ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Lời của bà Đất. - Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ? - Yêu cầu HS viết từ khó vào bcon. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết : Tựu trường, ấp ủ… - Nhận xét HS viết bảng. - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng. - Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào. 2.2. Học sinh chép bài vào vở: - HS chép bài. - GV quan sát HS chép bài. - HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở. - Nhận xét số lỗi của học sinh 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: a) Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng phụ. - GV nhận xét bài làm trên bảng phụ, chốt lại lời giải đúng: - Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2a). - 1 HS đọc yêu cầu a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l - l: lá, lộc, lại,… - n: nắm, nàng,… 2 chữ bắt đầu bằng n ? iv. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3: Tập viết Tiết 19: Chữ hoa: p a. Mục tiêu : + Biết viết đúng chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. b. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn c. các hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa P: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ P và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ P - HS quan sát. - Chữ này có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Được cấu tạo bởi mấy nét ? - Gồm 2 nét - 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - Nhận xét và sửa lỗi cho HS. - HS tập viết chữP vào bảng con( 2, 3 lần.) 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - P, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p, d - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con - HS viết 2 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn HS viết. - HS viết dòng chữ P 4. Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Phong cỡ vừa - 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ 5. Chấm, chữa bài: - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ - Chấm 5-7 bài, nhận xét. iv. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ P. Tiết 4: Đạo đức Tuần 19: Tiết 19: Trả lại của rơi (T1) a. Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * Tích KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân( giá trị của sự thật thà) Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. - Các PP: Thảo luận nhóm. đọng não. Đóng vai. Xử lí tình huống. b. hoạt động dạy học: - Tranh tình huống hoạt động 1 - Phiếu học tập. c. hoạt động dạy học: Tiết 1: I. ổn định tổ chức: ii. Kiểm tra bãi cũ: iii. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh - Nêu nội dung tranh. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường, - Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? - Tìm cách trả người đánh mất. - Chia đôi. - Dùng làm việc từ thiện - Dùng để tiêu chung - Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? - Tìm cách trả lại người đánh mất. *Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. - HS trao đổi kết quả với bạn. - Đọc từng ý kiến. - ý a, c là đúng. b, d, đ là sai iv. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất. buổi chiều: Tiết 3: Luyện toán Tiết 74: ôn:Phép nhân a. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc ,viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. b. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: ii. Kiểm tra bài cũ: - 2hs lên bảng, cả lớp làm nháp - Nhận xét – chữa bài. 3 +3 +14= 20 3 + 6 + 5 = 14 5 + 6 + 4= 15 7 + 3 + 8 = 18 iii. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu). 3 + 3 = 6 3 x 2 = 6 ? 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 2 lần a. Yêu cầu HS quan sát tiếp tranh vẽ số chấm tròn trong mỗi hình. - HS quan sát tranh. - Mỗi hình có mấy chấm tròn ? Vậy 4 được lấy mấy lần ? - 4 được lấy 3 lần. 4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12 b. Tương tự phần a. 5 + 5 + 5 + 5 = 20 5 x 4 = 20 c. HS viết phép cộng thành phép nhân Bài 2: 2 + 2 + 2 + 2= 8 2 x 4 = 8 6 + 6 + 6= 18 6 x 3 = 18 7 + 7 + 7 + 7 + 7= 35 7 x 5 = 35 - Viết phép nhân theo mẫu: b. 9 + 9 + 9 + 9 + 9 = 45 a. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 24 9 x 5 = 45 4 x 6 = 24 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 +10 = 60 10 x 6 = 60 - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Viết phép nhân: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát hình. Điền số và dấu vào ô trống. 4 x 3 = 12 3 x 4 = 12 iv. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ngày soạn 26 / 12 / 2011. Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011. buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc Tiết 76: Thư trung thu a. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nghỉ các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài. * Các em có quyền được vui chơi, hưởng niềm vui trong ngày tết Trung thu. Quyền được hưởng tình yêu thương của Bác Hồ. - Bổn phận của các em phải nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. * Tích KNS: Tự nhận thức . Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. - Các PP:Trình bày ý kiến cá nhân. Trình bày 1 phút . thảo luận cặp đôi. b. đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. c. hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Chuyện bốn mùa. - 2 HS đọc - Nêu ý nghĩa của bài ? - 2 HS nêu. - Nhận xét và cho điểm HS. iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Bài có thể chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài thơ. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài (phần chú giải). c. Đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. d. Thị đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc, cá nhân từng đoạn, cả bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. Câu 2: - Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh. Câu 3: - Bác khuyên các cháu làm những việc gì ? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình… - Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ? - Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh. - Qua bài cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác luôn dành cho thiếu nhi. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS thuộc lòng bài thơ theo phương pháp xóa dần chữ. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS học thuộc bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng phần lời thơ. iv. Củng cố - dặn dò: - 1 HS đọc cả bài Thư Trung thu - HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. * Các em có quyền được vui chơi, hưởng niềm vui trong ngày tết trung thu. Quyền được hưởng tình yêu thương của Bác Hồ. - Bổn phận của các em phải nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác. Tiết 2: Toán Tiết 93: Thừa số - tích a. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân ( thừa số, tích). - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. b. các hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. 8 + 8 + 8 = 24 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 - Nhận xét chữa bài. - 2 HS lên bảng 8 x 3 = 24 5 x 5 = 25 iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Viết 2 x 5 = 10 - HS đọc: 2 nhân 5 bằng 10 - Nêu: Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số,còn10 được gọi là tích. - Hỏi: Trong phép nhân 2 x 5 = 10 2 gọi là gì ? - Là thừa số 5 gọi là gì ? - Là thừa số 10 gọi là gì ? - 10gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. - Là tích 3. Thực hành: Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu). - 1 HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 - HS đọc phép tính. - Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên. - Trả lời. - Tích: 3 x 5 - Yêu cầu HS làm tiếp bài. - Gọi 2 em lên bảng b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 30 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng ( theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng 6 x 2 - 6 nhân 2 có nghĩa là gì? - 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào? - 6 được lấy 2 lần. - Tổng 6 + 6 - Yêu cầu HS làm tiếp bài vào vở. b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Bài 3: - Viết phép nhân( theo mẫu ) Mẫu: 8 x 2 = 16 - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 3 HS lên bảng b) 4 x 3 = 12 c) 10 x 2 = 20 - Nhận xét, chữa bài. d) 5 x 4 = 20 iv. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 19: Từ ngữ chỉ về các mùa đặt và trả lời câu hỏi: khi nào? a. mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào ? b. hoạt động dạy học: - Phiếu viết sẵn bài tập 2. c. hoạt động dạy học: I. ổn định tc: ii. Kiểm tra bài cũ: iii. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hướng dãn làm bài tập: Bài 1: ( miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Kể tên các tháng trong năm ? Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng nào ? - GV ghi tên tháng Tháng giêng Tháng tư Tháng hai Tháng năm Tháng ba Tháng sáu Tháng bảy Tháng mười Tháng tám Tháng mười một Tháng chín Tháng mười hai - GV ghi tên mùa lên trên từng cột tên tháng - HS trao đổi trong nhóm. Sau đó đại diện nói 3 tháng liên tiếp theo thứ tự trong năm. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa. Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3. Mùa hè: T4, T5, T6 Mùa thu: T7, T8, T9. Mùa đông: T10, T11, T12 - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. Bài 2: ( Viết ) - Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài: Chuyện bốn mùa. - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS: Mỗi ýa, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vaod bảng cho đúng lời bà Đất. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Mùa xuân: b Mùa hạ : a Mùa thu : c, e Mùa đông : d - 2 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Bài 3: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. - HS từng cặp thực hành hỏi đáp. - Khi nào HS được nghỉ hè ? - Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè. - Khi nào HS tựu trường ? - HS tựu trường vào cuối tháng 8. - Mẹ thường khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học. - ở trường em vui nhất khi nào ? - Nhận xét. - ở trường em vui nhất khi em được

File đính kèm:

  • docGiao an(7).doc