Giáo án dạy khối 2 tuần 21

 TIẾT 2- 3: TẬP ĐỌC

Chim sơn ca và bông cúc trắng.

I. Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH1,2, 4, 5)

 - Xác định gía trị.

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014 Tiết1: Chào cỜ TIẾT 2- 3: Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng. I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được CH1,2, 4, 5) - Xác định gía trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài " Mùa xuân đến" - Nhận xét cho điểm . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài, gt tranh trong sgk và nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS và cho HS luyện phát âm từ khó. c) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ: Khôn tả, véo von, long trọng... d) Đọc cá nhân theo sự chỉ định của GV. g. Thi đoc đoạn giữa các nhóm 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim sơn ca sống như thế nào?. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. ? - Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm?. ? - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, hoa?. ? - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?. - Em muốn nói gì với các cậu bé?. 4.Luyện đọc lại bài: - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc , Hs đọc CN GVnhận xét cho điểm C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Mùa xuân đến " - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Nỡ lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc, hs khác nhận xét . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới tự do. - HS quan sát trang minh hoạ trong SGK. - Vì chim bị bắt, bị cầm tù, bị nhốt trong lồng. - Đối với chim: bắt chim, nhốt nhưng không cho chim ăn, uống. - Đối với hoa: Chẳng cần thấy... - Sơn ca chết. - Cúc héo tàn. - Hãy để cho chim tự do bay lượn hãy để cho hoa tự do tắm nắng. - HS luyện đọc CN - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy sốđể viết số còn thiếu của dãy số. II.đồ dùng dạy học. -Viết sẵn nội dung bài tập 2 ra bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5 B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập. Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nêu phép tính , HS nêu kết quả *GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: -GV viết lên bảng 5 x 4 - 9 = + Biểu thức trên có mấy dấu phép tính ? + Khi thực hiện em thực hiện dấu tính nào trước ? *GV chốt cách làm. -Yêu cầu HS lên bảng tìm kết quả. -GV chữa bài - cho điểm HS. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài - GV chấm và chữa bài. C: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về ôn lại các bảng nhân đã học. -2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5 -Tính nhẩm. - HS nêu kết quả - 2 dấu phép tính dấu nhân và dấu trừ. - Dấu nhân trước dấu trừ. - Nghe giảng. - 1 HS lên bảng- lớp làm vở nháp. - Đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài tập vào vở Bài giải Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ - HS chữa bài nếu sai. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết5: Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị . I. Mục tiêu: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lì yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài đọc: - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau “ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi của việc trả lại của rơi.” B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 Vở BT, sau đó thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau. +Tranh vẽ cảnh gì? + Đây là giờ học môn gì? + Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn… vậy em đoán xem Nam sẽ nói như thế nào? cảm xúc của Tâm như thế nào? - Gọi các nhóm trình bày ý kiến và HS khác nhận xét bổ sung. - Kết luận: khi cần mượn bạn …phải sử dụng câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong vở bài tập và thảo luận nhóm đôi nội dung thảo luận là: Nêu nội dung từng tranh, nêu việc làm đúng, sai của các bạn trong tranh và cho biết lí do vì sao? - Gọi HS báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - Kết luận: Khi nào cần nói lời y/c, đề nghị? Khi nói cần có thái độ như thế nào? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài , liên hệ thực tế. - HS trả lời các câu hỏi “ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi của việc trả lại của rơi.” - Quan sát và thảo luận sau đó báo cáo ý kiến trước lớp. + Tranh vẽ các bạn HS trong giờ học vẽ... + Môn mĩ thuật. ..... - Nêu ý kiến, nhận xét. - Nghe và nhắc lại. - Thực hiện theo y/c và báo cáo trước lớp về vấn đề đã thảo luận. - Vài HS khác nhận xét bổ sung. - Nghe và tự nêu ý kiến. - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Thể dục. - Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) - Đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và dang ngang. Trò chơi "Nhảy ô". I.Mục tiêu. - Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra phía trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. III.Các hoạt động chủ yếu. Nội dung dạy học Đ.lượng Tg Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Cho HS khởi động. 5phút -HS tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo. - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN. - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân. B.Phần cơ bản. 1. Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). -GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện -Cho HS thực hiện đồng loạt. 2. Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - GV điều khiển cho lớp tập. - GV theo dõi, hướng dẫn cho HS. -Yêu cầu HS luyện tập theo tổ. 3. Chơi trò chơi"Nhảy ô" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. GV quan sát HS chơi. 25 phút - Nghe GV hướng dẫn - Cả lớp thực hiện - Cả lớp thực hiện . - Luyện tập theo tổ. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS chơi thử rồi mới chơi thật. C.Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. - GV nhận xét, dặn dò. 5 phút - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. Tiết 2: Kể chuyện. Chim sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu. Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện.( TBDH) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió , nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV cho HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi bảng: 2. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện: a.Hướng dẫn HS kể đoạn 1. - Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. - Bông cúc trắng mọc ở đâu? Đẹp như thế nào?. - Chim sơn ca làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?. - Hãy kể lại ND đoạn 1. b. Hướng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự như trên. - Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể trong nhóm. 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV tổ chức cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm. - Bình chọn HS kể hay nhất. * GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ. C. Củng cố, dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. -Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học. - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện. - Về cuộc sống tự do và sung sướng... - Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào thật xinh xắn. - Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim hót véo von bên cúc. - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. - HS đại diện nhóm, mỗi em chỉ kể một đoạn. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể. - HS thực hành thi kể chuyện. - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nghe. - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung. - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung. VD: Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Toán Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc. I.Mục tiêu. - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II.Đồ dùng dạy học. -Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 4 x 5 + 20 3 x7 + 32 3 x 8 + 13 5 x 8 - 25 *GV nhận xét cho điểm HS. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. -GV chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD. -GV vấn đáp HS : +Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? +Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu? +Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? *Giới thiệu độ dài đường gấp khúc. -Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? 2.Luyện tập. a.Bài 1a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nêu tên đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. b.Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc NMPQ như hình vẽ trong SGK và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc. c.Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV vấn đáp HS : +Hình tam giác có mấy cạnh? +Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. *GV chấm chữa bài. C.Củng cố dặn dò. -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? -GVnhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con. -HS nhận xét. -HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc. -HS nêu: đường gấp khúc ABCD. - Gồm các đoan thẳng: AB, BC, CD . - Có 4 điểm: A, B, C, D. +AB và BC có chung điểm B. +BC và CD có chung điểm C. *AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm. * 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. - Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào nháp. -HS nêu tên từng đoạn thẳng. -1 HS đọc yêu cầu của bài. +Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3cm + 2cm + 4cm = 9cm. -1 HS đọc bài. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Tính bằng cách cộng tổng độ dài 3 đoạn thẳng (ba cạnh của tam giác với nhau) -HS làm bài vào vở. -HS nêu. -HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 4 Chính tả Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng. I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT(2)a II Đồ dùng dạyhọc: Vở BT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) GV viết đoạn văn lên bảng và đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?. - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau dấu câu nào?. - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc một số từ khó cho HS viết vào bảng con. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi - chấm bài. 3.Hướng dẫn HS làm BT(2)a - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS tự làm vào vở BT C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3. - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại. - Về cuộc sống chim sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt... - Đoạn văn có 5 câu. - Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - HS viết các chữ : rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sướng.... - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở theo yêu cầu của GV. - Một số HS đọc bài làm trước lớp.Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe nhận xét, dặn dò TIếT 5: thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng dạy học: GV : 1 cái phong bì gấp sẵn. Giấy thủ công, kéo, keo. HS : Giấy thủ công, kéo, keo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu phong bì mẫu. - Phong bì có hình gì?. - Mặt trước của phong bì như thế nào?. + GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. 2. GV hướng dẫn mẫu: + Bước 1: Gấp phong bì: - GV hướng dẫn HS cách gấp phong bì theo sách giáo khoa. + Bước2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ ra những phần gạch chéo. + Bước3: Dán thành phong bì. - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán phong bì. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát mẫu phong bì. - Hình chữ nhật. - Có ghi tên người nhận - người gửi. - Phong bì nhỏ hơn thiếp chúc mừng. - HS theo dõi GV hướng dẫn. - HS thực hành trên giấy nháp. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu. - Biết tính đọ dài của đường gấp khúc. II.Đồ dùng dạy học. -Vẽ sẵn các đường gấp khúc phần bài tập lên bảng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: AB = 3cm BC = 10 cm, CD = 5 cm. -GV nhận xét, cho điểm. B.Luyện tập. Bài 1b: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách làm. -GV chốt lại kết quả bài làm đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của đề. -GV vấn đáp HS: +Con ốc sên bò theo hình gì ? +Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu dm ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài.p -GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng. C.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp: Độ dài đường gấp khúc ABCD là. 3 + 10 + 5 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. +1 HS đọc đề bài. +HS tự làm bài vào nháp. +1 HS lên bảng chữa bài. +1 HS đọc yêu cầu của bài. +Con ốc sên bò theo đường gấp khúc. +Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. + học sinh làm vào vở. Bài giải. Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm. -HS nghe nhận xét, đặn dò. ************************ Mĩ thuật GV chuyờn dạy **************************** Tiết 3: Tập đọc Vè chim. I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. (trả lời được CH1, CH3; học thuộc được một đoạn trong bài vè) II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài “ Chim Sơn ca và bông cúc trắng ” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc phát âm. - Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: vẽ, lon xon, tếu , chao, mách lẻo , nhấp nhem.. - Luyện đọc đoạn theo cá nhân.. - GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc toàn bài sau đó lớp đọc đồng thanh. 3.Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung - GV chốt bài… Câu hỏi 1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài. Câu hỏi 2 : Dành cho HS khá giỏi. a?Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim b? Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim Câu hỏi 3: Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao? 4. Học thuộc lòng bài vè : - GV dùng phương pháp xoá dần ở bảng phụ cho HS học thuộc bài thơ. C.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học… - HS lên bảng đọc bài. “ Chim Sơn ca và bông cúc trắng ” - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét cho bạn. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc bài. - HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. VD: +Từ, tiếng: lon xon , nở, linh tinh, liễu điếu , mách lẻo, lân la… - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nghe giảng từ khó: - HS đọc cả bài . - 1 HS đọc toàn bài cả lớp đọc đồng thanh. + HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - HS nêu. HS nhận xét bổ sung - Gàcon , sáo , liễu điếu, chìa vôi, chèo bẻo , khách,.. - Em sáo, cậu chìa vôi, …. - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy,…. - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc thuộc lòng bài vè. -Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau , tác dụng ..của các loài chim.. - HS nghe dặn dò. Tiểt 4: Tự nhiên- Xã hội. Cuộc sống xung quanh. I. Mục tiêu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. *Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương -KN tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân thành thị và nông thôn -Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK tr 45- 47. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. - Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? +Kết luận: Như vậy bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài : cuộc sống xung quanh. b) Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình. - Yêu cầu : thảo luận nhóm đôi để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. c) Hoạt động 3: nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. - Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở vùng miền nào của Tổ Quốc?( miền núi, trung du hay đồng bằng?) - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên. - Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? + Kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ Quốc thì có những ngành nghề khác nhau. e) Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề. - Yêu cầu HS các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình. g. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét cách chơi, giờ học của HS. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Cá nhân phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: + Bố em làthầy giáo. + Mẹ em là cô giáo. + Chú em là kĩ sư… - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Hình 1, 2: người dân sống ở miền núi. + Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du. + Hình 5, 6: người dân sống ở đồng bằng. + Hình 7: Người dân sống ở miền biển. -HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Hình 1: người dân làm nghề dệt vải. + Hình 2: người dân làm nghề hái chè. + Hình 3: Người dân trồng lúa. + Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê…. - Các cá nhân HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: Mỗi người dân ở các vùng miền khác nhau làm những ngành nghề khác nhau. - HS các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình. - HS nghe nhận xét , dặn dò . Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Thể dục. - Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) - Đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và dang ngang. Trò chơi "Nhảy ô". I.Mục tiêu. - Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra phía trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. III.Các hoạt động chủ yếu. Nội dung dạy học Đ.lượng Tg Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Cho HS khởi động. 5phút -HS tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo. - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN. - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân. B.Phần cơ bản. 1. Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). -GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện -Cho HS thực hiện đồng loạt. 2. Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - GV điều khiển cho lớp tập. - GV theo dõi, hướng dẫn cho HS. -Yêu cầu HS luyện tập theo tổ. 3. Chơi trò chơi"Nhảy ô" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. GV quan sát HS chơi. 25 phút - Nghe GV hướng dẫn - Cả lớp thực hiện - Cả lớp thực hiện . - Luyện tập theo tổ. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - HS chơi thử rồi mới chơi thật. C.Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. - GV nhận xét, dặn dò. 5 phút - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. Tiết 2: toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hình vẽ các đường gấp khúc trong bài tập 5a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết: AB = 4cm, BC = 5cm, CD = 7cm. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4. - Nhận xét và tuyên dương những HS học thuộc bảng nhân. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS phép tính 5 x 5 + 6. - Yêu cầu HS làm bài gọi 3 HS lên bảng làm bài - yêu cầu HS nhận xét - kết luận. Bài 5a: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu bài tập. - Hãy nêu cách tính độ dài hình gấp khúc. - Yêu cầu HS tự làm bài- gọi HS nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lớp làm bài tập vào vở - chấm - nhận xé

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 21 nam hoc 20132014.doc