Giáo án dạy khối 2 tuần thứ 11

TẬP ĐỌC:

BÀ CHÁU.

I)Mục đích yêu cầu.

-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầubiết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phân biệt được giọng kể của các nhân vật.

-Hiểu được nội dung của câu chuyện Bà cháu: Tình cảm bà cháu yêu thương nhau không gì có thể thay thế được. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân

- Thể hiện sự thông cảm

II)Đồ dùng dạy học.

 -Tranh minh họa SGK

 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần thứ 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC: BÀ CHÁU. I)Mục đích yêu cầu. -Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầubiết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phân biệt được giọng kể của các nhân vật. -Hiểu được nội dung của câu chuyện Bà cháu: Tình cảm bà cháu yêu thương nhau không gì có thể thay thế được. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự thông cảm II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc II)Hoạt động dạy học. Tiết 1 1) Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Bưu thiếp + Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài- Ghi tựa bài b)Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu -Đọc từ khó: -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả/nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ra lá,/đơm hoa,/kết bao nhiêu là trái vàng,/trái bạc.// Bà hiện ra,/móm mém,/hiền từ,/dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.// -Đọc từng đoạn theo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn) -Nhận xét tuyên dương -Đọc bài trả lời câu hỏi -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ -Luyện đọc nhóm -Thi đọc nhóm Tiết 2 c)Hướng dẫn tìm hiểu bài. (15’) *Câu 1:Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? *Câu 2:Cô tiên cho hạt đào và nói gì? *Câu 3:Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? *Câu 4:Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên giàu có?(Dành cho HS khá giỏi) -Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? *Câu 5:Câu chuyện kết thúc như thế nào? * Biết quý trọng tình cảm của những người xung quanh chúng ta, đừng vì giàu sang, tiền bạc mà đối xử tệ với mọi người. d)Luyện đọc lại. (15’) -HS thi đọc lại bài -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố.(4’) +Qua câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? -GDHS:Yêu thương,kính trọng và vâng lời ông bà dạy bảo. 5)Nhận xét – Dặn dò. (1’) -Nhận xét tiết học -Về luyện đọc lại bài -Xem bài mới -Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng cuộc sống lúc nào cũng đầm ấm tình thương. -Cô tiên cho hạt đào và dặn…giàu sang,sung sướng. -Hai anh em trở nên giàu có. -Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng và ngày càng buồn bã. -Vì hai anh em thương nhớ bà. HS nêu câu trả lời. -Thi đọc lại bài -Vàng bạc,châu báu không quý bằng tình cảm của bà và cháu TOÁN: LUYEÄN TAÄP. I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. II)Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4 III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) 71 61 91 81 - 38 - 25 - 49 - 55 33 36 42 26 - Nhận xét ghi điểm. 2)Bài mới.(28’) a)Giới thiệu bài-Ghi tựa bài b)Thực hành *Bài 1:Tính nhẩm -HS nhẩm các phép tính -HS nêu miệng kết quả *Bài 2:Đặt tính rồi tính -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp a)41-25 51-35 b)71-9 38+47 41 51 71 38 - 25 - 35 - 9 + 47 16 16 62 85 *Bài 3:Tìm x -HS nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nêu cách tìm số hạng chưa biết -Nhận xét tuyên dương a)x+18 = 61 c)x+44 = 81 => x = 61-18 x = 81-44 x = 43 x = 7 *Bài 4:Bài toán +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bài toán yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: Có : 51 kg táo Bán : 26 kg táo Còn lại:…kg táo? *Bài 5:Điền dấu +,- 3)Nhận xét – Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Làm bài tập bảng lớp -Đọc yêu cầu -Nhẩm kết quả -Nêu miệng kết quả -Nhận xét sửa sai -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Nêu cách thực hiện phép tính -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -HS nêu cách tìm số hạng chưa biết Dành cho HS khá giỏi -Đọc bài toán -Có 51 kg táo,đã bán 26 kg táo. -Còn lại bao nhiêu ki-lô-gam táo? -Phát biểu -Làm bài tập bảng nhóm + vở Bài giải Số ki-lô-gam táo còn lại là: 51 – 26 =25(kg) Đáp số:25kg Hskg làm bài ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I)Mục tiêu. -Củng cố lại cho HS nắm: Học tập, sinh hoạt đúng giờ; biết nhận lỗi và sửa lỗi; gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà; chăm chỉ học tập. - Áp dụng thực hành kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày. II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa VBT III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) +Chăm chỉ học tập giúp em điều gì? +Là HS các em cần phải làm gì? -Nhận xét . 2)Bài mới. (26’) a)Giới thiệu bài- Ghi tựa bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu lại các bài đã học +Em hãy nêu một số việc để học tập,sinh hoạt đúng giờ? +Em hãy nêu một số việc cần phải nhận lỗi và sửa lỗi? +Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì? +Để giữ gìn chỗ học,chỗ chơi được sạch sẽ em cần phải làm gì? +Em hãy kể một số việc đã giúp đỡ bố mẹ? +Hãy kể một số việc để chăm chỉ học tập. +Chăm chỉ học tập giúp em điều gì? 3)Củng cố. (2’) -GDHS:Vâng lời và giúp đỡ bố mẹ và chăm chỉ học tập. 4)Nhận xét – Dặn dò.(2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới - -Nhắc lại -Trả lời -Nêu -Nêu -Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. -Cần phải dọn dẹp thường xuyên. -Kể -Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ -Nhắc tựa bài Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 TOÁN 32 – 8 I)Mục tiêu. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 32 – 8. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 . -Biết tìm số hạng của một tổng. * Làm bài tập : 1 (dòng 1), 2 (a, b), 3, 4. II)Đồ dùng dạy học. -Que tính III)Hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -Nhận xét ghi điểm 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu phép trừ 32 – 8 GV Nêu có 32 que tính bớt đi 8 que tính.Còn lại mấy que tính? -HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. -HS nêu miệng kết quả và cách tìm. -Hướng dẫn đặt tính 32 +2 không trừ được 8,lấy 12 trừ 8 - 8 bằng 4,viết 4 nhớ. 24 +3 trừ 1 bằng 2,viết 2. b)Thực hành *Bài 1:Tính *Bài 2:Đặt tính rồi tính -Nhận xét sửa sai a) 72 và 7 b) 42 và 6 c) 62 và 8 *Bài 3:Bài toán Tóm tắt: Hòa có:22 nhãn vở Hòa cho : 9 nhãn vở Hòa còn:….nhãn vở? *Bài 4:Tìm x a)x + 7 = 42 3)Nhận xét – Dặn dò.(2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới -HTL bảng 12 trừ đi một số. -Tìm kết quả trên que tính -Nêu kết quả và cách tìm -Đọc yêu cầu -Làm bài tập bảng con + bảng lớp -Nêu cách thực hiện phép tính -Đọc yêu cầu -Làm bài tập vào vở + bảng lớp =>Dành cho HS khá giỏi -Đọc bài toán, phân tich đề toán -Làm bài vào vở + bảng nhóm Bài giải Số nhãn vở Hòa còn lại là: 22 – 9=13(nhãn vở) Đáp số :13 nhãn vở -Đọc yêu cầu -Nêu tên gọi các số trong phép tính -Nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. -Làm bài tập bảng con + bảng lớp KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU. I)Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu.HSH khá, giỏi biết kể lại toàn bộ II)Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa SGK III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) -HS kể câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà -Nhận xét ghi điểm 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn kể chuyện -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh.HS quan sát tranh.Gợi ý bằng câu hỏi: +Tranh có những nhân vật nào? +Ba bà cháu sống với nhau thế nào? +Cô tiên cho hạt đào và nói gì? -HS kể mẫu đoạn 1 -Kể chuyện theo nhóm.HS quan sát từng tranh SGK tập kể -Kể chuyện trước lớp:Đại diện nhóm thi kể chuyện -Nhận xét: 3)Củng cố–Dặn dò. (2’) -GDHS:Kính yêu,hiếu thảo với ông bà và người lớn tuổi -Nhận xét tiết học -Xem bài mới -Kể chuyện -Đọc yêu cầu -Ba bà cháu và cô tiên -Ba bà cháu sống rất vất vả,rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm. -Khi bà mất,gieo hạt đào bên mộ,các cháu sẽ giàu sang,sung sướng -Kể mẫu đoạn 1 -Tập kể theo nhóm -Thi kể từng đoạn CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP: BÀ CHÁU. I)Mục đích yêu cầu. - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. - Làm được Bt2, BT3 câu a. II)Đồ dùng dạy học. -Viết sẵn bài chính tả lên bảng -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,4. -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học. 1)Kiểm tra bài cũ. (5’) Viết các từ:vật thi,hoan hô,trời chiều,rạng sáng. -Nhận xét ghi điểm 2)Bài mới. (28’) a)Giới thiệu bài -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn tập chép -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài chính tả *Hướng dẫn nhận xét -Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả? -Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? *Hướng dẫn viết từ khó - màu nhiệm,ruộng vườn,móm mém,dang tay. *Viết chính tả -HS chép bài vào vở -Quan sát uốn nắn HS *Chấm,chữa bài -Đọc bài cho HS soát lại -HS tự chữa lỗi -Chấm 4 vở của HS nhận xét c)Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2:HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em ghép âm g hoặc gh vào các âm ở hàng trên. -Nhận xét tuyên dương i ê e ư ơ a u ô o g gư gơ ga gu gô go gh ghi ghê ghe *Bài 3:HS đọc yêu cầu -Trước những chữ cái nào,em chỉ viết gh mà không viết g? -Trước những chữ cái nào,em chỉ viết g mà không viết gh? -Nhận xét sửa sai 3)Củng cố - Dặn dò. (2’) -Nhận xét tiết học -Xem bài mới -Viết bảng lớp + nháp -Đọc bài chính tả -Chúng cháu chỉ cần bà sống lại -Đặt trong dấu ngoặc kép viết sau dấu hai chấm. -Viết bảng con từ khó -Chép bài vào vở -Chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Làm bài tập theo nhóm -Trình bày -Đọc yêu cầu -Trước các chữ cái:I,ê,e viết gh không viết g. -Trước các chữ cái:a,ă,â,o,ô,ư,u chỉ viết g không viết gh ¤N TI£NG VI£T OÂN TAÄP I - Muïc tieâu Giuùp HS: - Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng: Ñoïc ñuùng, ngaét nghæ hôi ñuùng caùc baøi TÑ ñaõ hoïc ôû tuaàn 10 -Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi cuûa baøi. II - Hoaït ñoäng daïy - hoïc HÑ1:Giôùi thieäu baøi HÑ2: Luyeän ñoïc- traû lôøi caâu hoûi: * Saùng kieán cuûa beù Haø - GV ñoïc baøi - Höôùng daãn luyeän ñoïc caâu - Goïi HS ñoïc töøng ñoaïn vaø traû lôøi caâu hoûi - Cho HS luyeän ñoïc theo vai - Cho HS ñoïc caû baøi * Böu thieáp - GV ñoïc baøi - Höôùng daãn luyeän ñoïc - Goïi HS ñoïc töøng böu thieáp vaø TLCH HÑ3: Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS luyeän ñoïc laïi baøi - HS luyeän ñoïc töøng caâu noái tieáp nhau - HS ñoïc ñoaïn vaø TLCH veà noäi dung ñoïc ( Hoã trôï HS Yeáu ñoïc) - HS choïn vai ñoïc - HSK,G - HS luyeän ñoïc töøng caâu - HS ñoïc vaø TLCH veà noäi dung ñoïc - HSK,G Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC Cây xoài của ông em. I. Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH1, 2, 3) * HS khá, giỏi trả lời được CH4. - Tăng cường TV: trảy II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK , bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc bài. - GV cho điểm , nhận xét vào bài. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2. Luyện đọc : a) GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc cho HS nghe. b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS còn đọc sai, luyện đọc cho HS. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài. (GV gắn bảng phụ có ghi câu dài. Đọc mẫu) - GV cho HS luyện đọc từng đoạn * GV giảng từ mới trong bài. - Tăng cường TV: trảy - Cho HS theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - GV yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - Cây xoài của ông trồng thuộc loại xoài gì? + CH1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoầi cát ? + Câu hỏi 2: Quả xoài cát có mùi, vị, màu sắc ntn ? + Câu hỏi 3: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? - GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông ? + Câu hỏi 4? - GV cho HS khá TLCH 4. Luyện đọc lại - GV cho HS khá, giỏi cho HS luyện đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. HS TB đọc trôi chảy từng đoạn,GV kèm HS yếu luyện đọc trơn. C. Củng cố dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Qua bài văn này con học được điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem bài ở nhà. - HS lên bảng đọc bài: Bà cháu + trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp câu. - HS luyện đọc : lẫm chẫm, đu đưa , xoài tượng ,… - 2- 3 HS đọc lại. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn - HS nghe. - HS đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhó - 1 HS khá, giỏi đọc cả bài - Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn. - Vì yêu quý ông..ông mất rồi nhưng em bé vẫn nhớ đến ông của mình. - Vì xoài cát thơm ngon, gắn nhiều kỷ niệm về ông. - HS khá, giỏi TL (Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với nhiều kỉ niệm về người ông đã mất. - HS luyện đọc - Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. - HSTL - HS nghe dặn dò. TOÁN . 32 – 8. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32- 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. * Các bài tập cần làm ; Bài 1(dòng1), Bài 2 (a), Bài 3, Bài 4a. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ và que tính rời. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: - Đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số. - GV nhận xét vào bài. B. Dạy học bài mới: 1. GV tổ chức cho HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả của phép trừ 32 – 8 =… 2. GV hướng dẫn HS viết phép trừ 32 – 8 theo cột rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái( vừa nói, vừa viết) 3. Thực hành: a.Bài 1(dòng 1): GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV giúp đỡ HS yếu. b. Bài 2(a): - GV hướng dẫn HS cách đặt tính, rồi tính. - Gọi HS lên bảng làm bài., yêu cầu lớp làm bài vào nháp. - Nhận xét, chữa bài, c. Bài 4: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. d.Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gv tóm tắt, hd HS phân tích đề bài. Hướng dẫn HS cách làm bài - Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. - GV chấm, nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2- 3 HS đọc thuộc. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nêu lại yêu cầu:Tìm kết quả của phép trừ 32 – 8. - Suy nghĩ, nêu cách tìm. ( Có nhiều cách tìm khác nhau để tìm ra kết quả) - Vậy 32 – 8 = 24. 32 8 2 4 - 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. ( thẳng cột với 3 ở bên trái 4) - HS tự làm bài - Nghe GV hướng dẫn cách làm. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. - nhận xét, chữa bài. - 2- 3 HS nhắc lại. - HS tự làm bài vào nháp, lên bảng làm. - HS đọc đề bài. - Cùng GV phân tích đề bài. - Nghe GV hướng dẫn cách làm. - Lớp làm bài tập vào vở. - HS nghe dặn dò. LUYỆN VIẾT Bà cháu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Bà cháu. Làm 2 bài tập củng cố kiến thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe - viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, giãn đều khoảng cách. Làm đúng bài tập. 3. Giáo dục: Hs tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: Tài liệu seqap III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung ôn luyện (36’) a. Nghe - viết: Bà cháu (từ Cô tiên lại hiện lên … đến chỉ cần bà sống lại). b. Làm bài tập + Bài 1: Khoanh tròn những tiếng có nghĩa dưới đây : a) gõ gỗ gà ga gộ gớ gụ gù gũ gò gọ b) ghi ghí ghỉ ghé ghẹ ghẽ ghẻ ghè ghê ghề ghế + Bài 1: a) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: nước sôi ; xôi gấc dòng sông ; .xông hơi (sông, xông, sôi, xôi) b) Điền vần ươn hoặc ương vào chỗ trống cho phù hợp: làm m................. ; con l...................... ngang b.............. ; v............ .... lên 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Củng cố nội dung tiết học. - Về nhà luyện viết thêm. - Nghe - viết vào vở. - Thảo luận nhóm, làm bài, trình bày. - Làm cá nhân, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà. Luyện toán LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố phép trừ, tìm một số chưa biết, giải bài toán có lời giải về tìm hiệu. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm và giải toán. 3. Giáo dục: Hs có ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Tài liệu seqap, bảng phụ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB (2') 2. HD hs làm bài tập (36') + Bài 1: Nối (theo mẫu) - Treo bảng phụ đã chép sẵn BT lên bảng. - Cho hs thảo luận nhóm. - Gọi đại diện của 1 nhóm lên nối, nhóm khác nhận xét. - Nhận xét. + Bài 2: Tính - Gọi 4 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. + Bài 3: Tìm x - Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. + Bài 4: - Đọc đề bài. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Củng cố, nhận xét tiết học. - Về ôn bài. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên nối; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 4 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. 31 61 12 12 18 45 3 6 13 16 9 6 - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. a) x + 8 = 12 x = 12 - 8 x = 4 b) 16 + x = 51 x = 51 - 16 x = 35 - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - 2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. Tóm tắt Xanh và đỏ: 12 chiếc Xanh : 3 chiếc Đỏ: ... chiếc ? Bài giải Số bút chì đỏ là: 12 - 3 = 9 (cái) Đáp số: 9 bút chì đỏ - Nhận xét. - Nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà ¤N THỂ DỤC Đi thường theo nhịp . TC: “Bỏ khăn” I.Mục tiêu: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Biết cách điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi và khăn để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung dạy học Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học A.Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: - Cho HS xoay các khớp. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 3-5 phút -Lớp xếp 2 hàng dọc, lớp trưởng báo cáo. Nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp tay, chân, gối, hông. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. B. Phần cơ bản. 1. Ôn bài thể dục phát triển chung. - GV sửa động tác sai. - GV đánh giá. 2. Điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. 3. Trò chơi “Bỏ khăn” - Chơi theo đội hình một vòng tròn. - GV nêu lại cách chơi, luật chơi. - GV làm trọng tài cho HS chơi C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, dặn dò. 20-22 phút 4-5 phút - Chia ra các tổ tập luyện. -Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả. -Lớp xếp thành đội hình một vòng tròn và điểm số 1 - 2, 1 - 2. - Chơi trò chơi. - Lần 1: GV điều khiển. - Lần sau cán sự điều khiển. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Nghe GV nhận xét, dặn dò. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 TOÁN. 52- 28. I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán co một phép trừ dạng 52 – 28. * Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b). Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: Que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính: 52- 3, 22- 7, 72 – 8, 82 - 9. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới. 1. Phép trừ 52 - 28. - Nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết lên bảng: 52 – 28 = ? - Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả . - Em làm thế nào để tìm ra 24 que tính? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, nêu cách thực hiện phép tính. Gv ghi bảng . - Gọi HS khác nhắc lại. 2. Luyện tập, thực hành. a. Bài 1(dòng 1): Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài 2(a, b): Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Muốn tính hệu ta làm thế nào? - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện. c. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS giải. - Gv chấm bài, gọi HS khá, giỏi lên bảng chữa bài. Nhận xét bài của HS. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS hoàn thành bài trong giờ tự học ở nhà. - Nghe và nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 52 – 28. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả, - Còn 24 que tính. - HS trả lời, nêu cách tìm. - HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính( Như SGK) - HS nhắc lại(3- 4 HS) - Làm bài vào vở nháp. - 3 HS lên bảng làm, - Trả lời – Nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. Nhận xét bài trên bảng. - HS đọc đề bài . - Phân tích đề bài. Tự giải vào vở. - Chữa bài. - HS nghe dặn dò. Tập viết Chữ hoa: J I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ích nước lợi nhà( 3 lần). II Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu, vở tập viết. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở tập viết của HS --> nhận xét vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa . - GV đưa ra mẫu chữ . - GV giới thiệu mẫu chữ. - Chữ J gồm mấy nét? - Chữ J có nét giống chữ nào? - Cho HS viết vào nháp. - GV viết mẫu ---> hướng dẫn HS viết – GV nhận xét sửa cho HS . 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Cho HS nêu cụm từ ứng dụng ? - Nêu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng ? - Cho HS quan sát--> nhận xét . - Cụm từ gồm mấy tiếng ? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV theo dõi HS viết nháp , uốn sửa cho HS. 4. Hứơng dẫn HS viết vào vở. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS . - GV thu vở chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - GV n hận xét giờ học . Tuyên dương HS viết tiến bộ . - Dặn dò HS về nhà luyện viết. - HS viết bảng con chữ: H. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe. - Hs quan sát nhận xét số nét quy trình viết chữ : J - Gồm 2 nét , 1 nét cong trái, và nét lượn ngang , 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong. - Có nét giống chữ : H - HS viết nháp. - HS nêu cụm từ ứng dụng: + Jch nước lợi nhà. - Lời khuyên làm những việc tốt cho đất nước , gia đình. - 4 tiếng. - Đủ để viết 1 con chữ o. - HS viết nháp. - HS viết bài vào vở theo yêu cầu, - HS nghe nhận xét - HS nghe dặn dò. Tự nhiên và xã hội. Gia đình I.Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. - Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. II. Đồ dùng dạy họcư Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Cho HS hát bài về gia đình. 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Bước 1:Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn? b. Bước 2: - Nghe các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 2. Hoạt động 2: làm việc với SGK theo nhóm. + Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. + Bước 2: Nghe các nhóm trình bày kết quả. + Bước 3: Chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm. + Bước 1: Yêu cầu các nhóm HS thảo luậnđể nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. + Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh vừa trình bày. + Bước 3: GV khen nhóm thắng cuộc. - Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì? - Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết… em thường được bố mẹ cho đi đâu? - GV chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em. - GV phổ biến cuộc thi giới thiệu về gia đình em.GV khen ngợi những những cá nhân mạnh dạn tham gia. - Em cần làm gì để những thành viên trong gia đình của em được vui vẻ và yên tâm về em . 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - Các nhóm HS thảo luận ghi vào giấy nháp. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm HS thảo luận miệng( ông tưới cây, bà đón Mai, mẹ nấu cơm, nhặt rau, bố sửa quạt) - 1

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 11.doc