Giáo án dạy lớp 1 tuần 25

Đạo đức

EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu được:

- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè.

- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.

- Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.

- Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- Bút màu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 : Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. - Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Bút màu. Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Em và bạn bè. Để cư xử tốt với bạn bè em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì? Các em yêu quý ra sao? Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. Phương pháp:đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn như thế nào. Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì đã xảy ra khi đó? Em đã làm gì với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào? Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và co thêm nhiều bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3), Phương pháp: thảo luận. Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3. Trong tranh các bạn đang làm gì? Việc làm đó có lợi nhau hay có hại? Vì sao? Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào? Bước 2: Từng cặp độc lập thảo luận và nêu. Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt. Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn. Phương pháp: thực hành. Giáo viên yêu cầu: Mỗi học sinh vẽ 1 bức tranh về việc làm cư xử tốt với bạn, dự định làm hay cần thiết thực hiện. Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các em. Củng cố: Cho học sinh lên thi đua trình bày tranh và thuyết minh tranh của mình. Nhận xét. Dặn dò: Thực hiện tốt điều được học, phải biết cư xử tốt với bạn bè. Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh kể tên bạn vànêu cách cư xử với bạn mình. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nội dung các tranh. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. Học sinh cử đại diện lên nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. Từng học sinh vẽ tranh. Mỗi dãy cử 3 bạn lên trình bày, dãy nào có bạn vẽ tranh đẹp và thuyết minh hay sẽ thắng. Học vần Bài 90 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng tháp có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ… 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cá mèo ăn nổi Các chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rể cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Ngỗng và tép. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : giàn mướp; N2 : tiếp nối. Cái tháp cao. Ap. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm, lớp. Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Gọi học sinh đọc. Toàn lớp CN 1 em Mĩ thuật VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ (GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng Việt KỂ CHUYỆN : NGỖNG VÀ TÉP I/ Mục tiêu : - Nghe kể và nhớ lại từng đoạn dựa theo tranh và gợi ý, sau đó kể được toàn bộ câu chuyện, phân biệt đượch giọng kể các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) HD kể chuyện : - GV kể 1, 2 lần - HS nghe. + Hướng dân kể từng đoạn : - Bức tranh vẽ cảnh gì: - HS quan sát tranh và trả lời - Mỗi tổ cử 1 đại diện kể - Trước khi kể GV nhắc lớp nghe bạn kể, chú ý + Bạn có nhớ nội dung không? + Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? - Học sinh trả lời + HD học sinh phân vai : - GV tổ chức cho các nhóm đóng vai : - HS đóng vai kể. - GV cần tế nhị HD học sinh, khi các em quên nên gợi ý. c) Nội dung truyện : - GV nhắc lại nội dung câu chuyện. - Câu chuyện này khuyên các em điều gì? - HS trả lời câu hỏi - Kết luận : GV nêu ý nghĩa câu chuyện - HS đọc nội dung. 4/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tổng hợp - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Mĩ thuật VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ (GV chuyên ngành soạn giảng) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh, chính xác. Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: Vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp. có … con ngựa đang ăn cỏ có thêm … con chạy tới Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán. Bài toán này còn thiếu gì? Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán? Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu. Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”. Viết dấu “?” cuối câu. Tương tự cho bài 2/ b, bài 3. Củng cố: Trò chơi: Cùng lập đề toán. Nhận xét. Dặn dò: Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1. Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn. Hát. Học sinh đọc đề toán. … có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. … hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Hoạt động cá nhân. Học sinh làm vở. Học sinh quan sát và viết. Học sinh đọc đề toán. … câu hỏi. Hỏi có tất cả mấy con gà. Hỏi có bao nhiêu con gà? Học sinh viết câu hỏi vào vở. Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Học vần Bài 91 : OA - OE I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe. -Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oa. Lớp cài vần oa. GV nhận xét. HD đánh vần vần oa. Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào? Cài tiếng hoạ. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ. Gọi phân tích tiếng hoạ. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ. Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần oe (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Hoa ban xoè cách trắng Lan tươi màu vàng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. Các bạn trong tranh đang làm gì? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Em thích tập thể dục không? Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào? Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. o – a – oa. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng dưới âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – oa – nặng – hoạ. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng hoạ. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : bắt đầu bằng o. Khác nhau : kết thúc bằng a và e. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oa, oe. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. Học sinh tự nói. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn. Tìm hiểu bài toán: Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng. Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi. Học sinh: SGK, giấy nháp. III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời văn. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. Phương pháp: đàm thoại. Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán. Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Có 5 con gà. Mua thêm 4 con. Có tất cả bao nhiêu con gà? Hoạt động 2: Hướng dẫn giải. Phương pháp: giảng giải. Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm sao? Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán. Phương pháp: giảng giải. Đầu tiên ghi bài giải. Viết câu lời giải. Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong giấu ngoặc). Viết đáp số. Hoạt động 4: Luyện tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết có bao nhiêu con lợn làm sao? Bài 2: Đọc đề bài. Giáo viên ghi tóm tắt. Lưu ý học sinh ghi câu lời giải. Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ. Có mấy bạn đang chơi đá cầu? Đề bài có câu hỏi chưa? Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm sao? Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải, phép tính, đáp số. Củng cố: Trò chơi: Đọc nhanh bài giải. Nhận xét. Dặn dò: Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính. Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài. Hát. Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp. 2 học sinh đọc đề toán, 1 em ghi lên bảng. Nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát và đọc. … nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con nữa. … hỏi nhà An có bao nhiêu con gà? Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán. Hoạt động lớp. … phép tính cộng. Lấy 5 + 4 = 9. Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi. Bài giải Số gà nhà An có là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề toán. Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con. Có bao nhiêu con? Lấy 1 + 8 = 9. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Học sinh đọc đề bài. Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải. Học sinh sửa ở bảng lớp. … 4 bạn. Hỏi có bao nhiêu bạn chơi? … tính cộng. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Học sinh chia 2 dãy thi đua chơi. Nhận xét. Tự nhiên xã hội CÂY RAU I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng. -Biết quan sát phân biệt nói tân được các bộ phận chính của cây rau. -Biết ích lợi của cây rau. -Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II.Đồ dùng dạy học: -Đem các cây rau đến lớp. -Hình cây rau cải phóng to. -Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?” III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây rau: Mục đích: Biết được các bộ phận của cây rau phân biệt được các loại rau khác nhau. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được? Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình. Giáo viên kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp. Các cây rau đều có rể, thân, lá. Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải… Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách… Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt … Các loại rau ăn thân như: su hào … Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột … ) Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Hoạt động 3: Trò chơi : “Tôi là rau gì?”. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình. Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau. Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân. Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải. Các cặp học sinh khác thực hiện (khoảng 7 đến 8 cặp). Học sinh nêu: Cây rau. Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi ăn. Tiếng Việt Ôn bài 91 : OA - OE I.Mục tiêu: -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Hoa ban xoè cách trắng Lan tươi màu vàng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. Các bạn trong tranh đang làm gì? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Em thích tập thể dục không? Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào? Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. Học sinh tự nói. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết và thực hiện phép tính đúng. Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: - Vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: 1Ổn định: 2Bài cũ: 3Bài mới: Luyện tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết có bao nhiêu con lợn làm sao? Bài 2: Đọc đề bài. Giáo viên ghi tóm tắt. Lưu ý học sinh ghi câu lời giải. Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ. Có mấy bạn đang chơi đá cầu? Đề bài có câu hỏi chưa? Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm sao? Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải, phép tính, đáp số. 4Củng cố: Trò chơi: Đọc nhanh bài giải. Nhận xét. 5Dặn dò: Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính. Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài. Hát. Học sinh đọc đề bài. Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải. Học sinh sửa ở bảng lớp. … 4 bạn. Hỏi có bao nhiêu bạn chơi? … tính cộng. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Học sinh chia 2 dãy thi đua chơi. Nhận xét. Luyện tập thực hành CÂY RAU I.Mục tiêu : -Biết ích lợi của cây rau. -Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây rau. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được? Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình. Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau. Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 Học vần Bài 92 : OAI - OAY I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay. -Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xoáy. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oai, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oai. Lớp cài vần oai. GV nhận xét. HD đánh vần vần oai. Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế nào? Cài tiếng thoại. GV nhận xét và ghi bảng tiếng thoại. Gọi phân tích tiếng thoại. GV hướng dẫn đánh vần tiếng thoại. Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn từ điện thoại. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần oay (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oai, điện thoại, oay, gió xoáy. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Gọi học sinh đọc câu và bài đọc. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : mạnh khoẻ; N2 : hoà bình. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. O – a – i – oai. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm th đứng trước vần oai và thanh nặng dưới âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Thờ – oai – thoai– nặng – thoại. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng thoại CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : bắt dầu bằng oa Khác nhau : oay kết thúc bằng y. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ep, êp. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5

File đính kèm:

  • docLop 1Tuan 25.doc