Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tập đọc
Tiết: 13 - 14: Hoa ngọc lan
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vở), d (dày), l (lan, là, lấp ló), n (nụ). Có âm cuối t (ngắt), các từ ngữ: ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
Ôn các vần: ăm ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
Hiểu được từ ngữ: Lấp ló, ngan ngát.
Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan của em bé.
Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh.
107 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 25 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
______________________________________________________
Tập đọc
Tiết: 13 - 14: Hoa ngọc lan
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vở), d (dày), l (lan, là, lấp ló), n (nụ). Có âm cuối t (ngắt), các từ ngữ: ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
Ôn các vần: ăm ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
Hiểu được từ ngữ: Lấp ló, ngan ngát.
Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan của em bé.
Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài vẽ ngựa
Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướn dẫn luyện đọc
a. Đọc mẫu: Chậm dãi, nhẹ nhàng.
b. Luyện đọc từ khó.
Luyện đọc tiếng, từ
Tìm tiếng có vần: v, d ( T1), l, n (T 2) có âm cuối t (T 2).
Giải nghĩa.
Lấp ló: Ló ra ngoài, khuất đi, khi ẩn, khi hiện
Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa
Luyện đọc câu
Luyện đọc toàn bài: Chia bài thành 3 đoạn
3. Ôn các vần ăm, ắp:
a. Tìm trong bài chứa vần ăm, ắp
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ắp
Thi nói câu có chứa vần ăm, ăp
2 - 3 em
HS đọc thầm đếm số câu, chỉ rõ từng câu
HS đọc từ khó (nói tiếp)
1 em đọc các từ
HS đọc thầm
Đọc nối tiếp từng câu
Từng nhóm 3 em thi đọc nối tiếp
Thi đọc cả bài: Cá nhân, đồng thanh, nhóm, tổ
Lớp đọc đồng thanh
HS tìm nhanh: Khắp
HS thi tìm nhanh, nhiều
HS thi nói tiếp sức theo nhóm
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài: Luyện nói
a. Tìm hiểu bài
Nụ hoa lan màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
GV đọc diễn cảm bài văn
b. Luyện nói
Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học: ai dậy sớm.
HS luyện đọc
Nụ hoa lan trắng ngần.
Hương hoa lan thơm ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.
HS đọc diễn cảm: 4 - 6 em.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Trao đổi theo cặp.
Thi kể đúng tên các loài hoa.
Lớp nhận xét.
___________________________________________
Tập viết
Tiết 26: Tô chữ hoa e, ê
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh biết tô chữ hoa: e, ê
Viết các vần ăm, ắp, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giưa các con chữ
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu, viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con: Gánh đỡ, sạch sẽ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dãn quan sát, nhận xét
Chữ E hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
GV vừa nêu quy trình, vừa viết tô lại chữ trong khung chữ.
Chữ E hoa có gì khác với chữ Ê
So sánh E với Ê
3. Hướng dẫn tự viết vần, từ ngữ:
GV hướng dẫn viết
4. Hướng dẫn viết vào vở:
Hướng dẫn cách viết, tư thế ngối.
GV chấm, chữa bài cho học sinh
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn về nhà viết phần B
HS quan sát chữ E hoa trên bảng phụ
Gồm 2 nét thắt liền nhau
Ê có thêm dấu mũ
HS viết bảng con
HS đọc các vần, từ ngữ
HS viết bảng con
ăm, ắp, chăm học, khắp vườn
HS viết tô lại E, Ê
ăm, ắp, chăm học, khắp vườn
______________________________________________
Toán
Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về trừ các số tròn chục
2. Kỹ năng: Học sinh biết thực hiện phép trừ bằng cách đặt tính rồi trừ nhẩm, trình bầy bài toán
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 40 - 20 80 - 50 60 - 60
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (132)
Củng cố kỹ năng đặt tính
Bài 2: Số?
Muốn điền số vào hình tròn ta làm thế nào?
Bài 3: Điền đúng, sai
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
Bài 5: +, -?
Nhẩm, chọn đúng dấu
3. Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà
Nêu yêu cầu của bài
HS đặt tính rồi tính
70 - 50 ; 60 - 30 ; 70 - 70 ; 40 - 10
Lấy: 90 - 20 = 70
Điền 70 vào hình tròn
HS làm vào sách
HS tính nhẩm: Điền đúng, sai
60 cm - 10 cm = 50 S
60 cm - 10 cm = 50 cm Đ
60 cm - 10 cm = 40 cm S
Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 10 cái bát
Có tất cả: ? cái bát
Bài giải
Có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
30 - 10 = 20 40 - 20 = 20
30 + 20 = 50
_____________________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày tháng năm 2006
Thể dục
Tiết 25: Bài thể dục - trò chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố các động tác của bài thể dục, làm quen với trò chơi "tâng cầu"
2. Kỹ năng: Học sinh thuộc thứ tự các động tác và thực hiên các động tác tương đối chính xác
II. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, 1 quả cầu.
III. Các hoạt động dạy và học
Phần nội dung
Đ - Lượng
Phương pháp – tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
2. Khởi động:
Đứng vỗ tay hát
Chạy nhẹ nhàng
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục:
7 động tác
2. Ôn đội hình đội ngũ:
Các động tác
3. Tâng cầu:
Dùng bảng để tâng cầu
Hai học sinh đúng quay mặt vào nhau
C. Phần kết thúc:
Chạy nhẹ nhàng
Hệ thống bài học
Hướng dẫn tập ở nhà
4 - 5 phút
50 - 60 lần
2 - 3 lần
2x8 nhịp
2 lần
4 - 5 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x GV
Thành một hàng dọc
GV vừa làm mẫu và hô nhịp. Lần 1
GV nhận xét, uốn sửa động tác sai
Các tổ trình diễn
HS thi thực hiện giữa các tổ
GV giới thiệu quả cầu làm mẫu
Giải thích cách chơi
x
x x
x GV x
x x
x
HS thi giữa các đội thành một hàng dọc
HS về lớp
______________________________________
Chính tả
Tiết 5: Nhà bà ngoại
I. Mục đích, yêu cầu:
HS chép lại chính xác, trình bầy đoạn văn, nhà bà ngoại
Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tae
Điền đúng vần ăm, ắp, chữ c, k vào chỗ trống
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép
Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
Điền vần anh, ách: hộp b ..., túi x... tay
Điền ng hay ngh: .....à voi, chú .....é
Viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tập chép:
GV cheo bảng phụ đã viết đoạn văn
GV hướng dẫn, sửa lỗi
Hướng dẫn chép bài vào vở
Tư thế ngồi, cách để vở
Trong bài có mấy dấu chấm?
Dấu chấm đặt cuối câu kể, kết thúc câu, chữ đứng đằng sau dấu chấm phải là chữ viết hoa
3. Bài tập:
a. Điền vần ăm, ắp
Hướng dẫn điền vần
b. Điền c hay k
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét, biểu dương, hướng dẫn tự học
2 - 3 em nhìn bảng đọc lại đoạn văn
Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng đễ viết sai
HS viết bảng con: ngoại, rộng rãi, loà xoà, khắp vườn
HS chép bài
Gạch chân chư viết sai, sửa
HS đọc thầm yêu cầu
2 em lên bảng
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp một, Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Đọc bài: nhiều em
Hát đồng ca, chơi kéo co
Chữa bài
___________________________________________
Tập đọc
Ai dậy sớm
I. Mục đích, yêu cầu:
HS đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón
Tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút
Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương.
Ôn vần ươn, ương, tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
HS hiểu các từ ngữ: vừng đông, đất trời ...
Hiểu được nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
Biết hỏi đáp tự nhiên về những việc làm buổi sáng.
II. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: Hoa ngọc lan
Nục hoa màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
GV đọc giọng nhẹ nhàng, vui tươi
b. Luyện đọc.
Luyện đọc tiếng, từ
Giải nghĩa:
Vừng đông: mặt trời mới mọc
Đất trời: mặt đất và bầu trời
Luyện đọc câu, bài
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn các vần: ươn, ương
Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương
Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương
2 - 3 em
HS tìm các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón
HS luyện đọc câu tiếp nối
HS đọc tiếp nôi nhau từng khổ thơ
Thi đọc nhóm, cá nhân, bàn, tổ
Đọc cả bài
Nhận xét, chấm điểm
Lớp đọc đồng thanh
HS lên chỉ bảng
HS nói theo mẫu
Thi nói tiếp sức theo nhóm
Nhận xét, sửa
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài
Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
Trên cánh đồng? Trên đồi
GV đọc diễn cảm
b. Học thuộc lòng bài thơ
GV xoá dần bảng
c. Luyện nói
GV hướng dẫn, động viên
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Mưu chú Sẻ
HS đọc thầm
Hoa ngát hương chờ đón
Vầng đông
Cả đất trời
2 - 3 đọc lại
HS tự nhẩm thuộc lòng từng câu thơ
HS thi xem tổ nào thuộc bài nhanh
Hỏi nhau về những việc đã làm buổi sáng
QS tranh minh hoạ
Từng cặp hỏi nhau theo mẫu
Nội dung ngoài sách
_______________________________
Toán
Tiết 98: Điểm ở trong, ở ngoài một hình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán
2. Kỹ năng: Vẽ được điểm ở trong, ở ngoài một hình
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
3 em: Bảng con: 4 0 + 30 60 - 20 90 - 40 80 - 60
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Vẽ một điểm bất kỳ trên bảng con. Vẽ một hinh vuông, tam giác, hình tròn.
Điểm đó nằm trong hay năm ngoài hình em vừa vẽ?
Giới thiệu bài
2. Giới thiệu điểm ở trong hay ở ngoài một hình:
GV vẽ hình và nói
. A
. N
Điểm A trong hình chữ nhật
Điểm N ngoài hình chữ nhật
Quan sát hình vẽ trên bảng, điểm đó nằm bên trong hay bên ngoài hình vẽ.
Điểm nào nằm trong? Điểm nào năm ngoài hình tròn
3. Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
GV hướng dẫn vẽ
Bài 3:
Nêu cách thực hiện
Khuyến khích tính nhẩm
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
4. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
HS vẽ một điểm
1 số em trả lời
1 số em nhắc lại: lớp đồng thanh
HS nêu
Quan sát sách giáo khoa
Điểm 0 nằm trong hình tròn
Điểm P nằm ngoài hình tròn
Nêu yêu cầu
HS tự làm vào sách
Các điểm trong hình tam giác: A, B, I
Các điểm ngoài hình tam giác: E, P, C
HS nêu yêu cầu
Vẽ vào sách
2 em lên bảng
Không đặt tên cho điểm
Tính từ trái sang phải
20 + 10 + 10 = 40
30 + 10 + 20 = 60
30 + 20 + 10 = 60
HS nêu đề toán, tóm tắt và giải
Hoa có tất cả là
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhẵn vở
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật ( t 2)
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức
Học sinh nắm được hai cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
2, Kĩ năng.
Học sinh cắt , dán hình chữ nhật theo hai cách.
II, Chuẩn bị
Hình mẫu cắt sẵn
Tờ giấy kẻ ô kích thước lớn
III, Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
2 Bài mới
a, hướng dẫn cắt kẻ
3, Học sinh thực hành
4, Trình bầy sản phẩm
5 Nhận xét dặn dò
Đánh giá sản phẩm
hướng dẫn chuẩn bị bài cắt dán hình vuông
Đồ dùng học tập
Có mấy cách cắt , kẻ hình chữ nhật
GV hướng dẫn một số em làm chậm
Hướng dẫn học sinh bôi hồ mỏng, đặt dán cân đối, vuốt phẳng
Có hai cách kẻ hình chữ nhật
Theo trình tự kẻ theo hai cách: cắt dời rồi dán vào vở thủ công
___________________________________________
Tập viết
Tô chữ hoa: G
I. Mục đích, yêu cầu:
HS biết tô chữ hoa: G
Viết các vần ươn, ương, các từ ngữ: Vườn hoa, ngát hương. Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu trong tiết học
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Chấm điểm một số bài ở nhà
Viết bảng con: Chăm học, khắp vườn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
Hướng dẫn quan sát và nhận xét
Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét
GV nêu quy trình viết, tô trên khung chữ
Viết mẫu
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
GV hướng dẫn cách viết
GV nhận xét và sửa
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
GV nêu nội dung học sinh tập tô
Quan sát, nhận xét, hướng dẫn học sinh
GV chấm bài, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét bài viết
Hướng dẫn tự viết ở nhà phần B
HS quan sát chữ G, G hoa trên bảng phụ
Gồm 2 nét: Nét thắt và nét khuyết
HS viết bảng con
HS đọc các vần, từ ngữ
Viết bản con: vườn, hương
HS tập tô, viết bài vào vở
_____________________________
Chính tả
Tiết 6: Câu đố
I. Mục đích, yêu cầu:
HS chép lại chính xác, trình bày đúng câu đố về con ong
Làm đúng bài tập chính tả, điền ch hay tr hoặc v, d, gi
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Chấm một số bài viết ở nhà
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tập chép:
GV treo bảng phụ
Hướng dẫn viết: Chăm chỉ, khắp, vườn cây, suốt ngày
Hướng dẫn chép vào vở
GV đọc soát lỗi
GV chỉ vào từng chữ
GV chấm một số bài
3. Bài tập
GV treo bảng phụ có sẵn nội dung
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
2 - 3 em nhìn bảng đọc
Cả lớp đọc và giải câu đố
Đọc thầm lại câu đố
HS nhẩm, viết ra bảng con
HS chép bài vào vở
HS đổi chéo vở, soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
HS thi làm nhanh vào vở bài tập
a. Thi chạy, tranh bóng
b. Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
______________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục
Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Kỹ năng:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng đặt tính và tính nhẩm
Vẽ được các điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài một hình
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện tập:
Bài 1
Viết theo mẫu
Củng cố về cấu tạo số
Bài 2
Củng cố về so sánh các số
Bài 3:
Củng cố về kỹ năng đặt tính
Bài 4:
Lớp 1A: 20 bức tranh
Lớp 1B: 30 bức tranh
Cả 2 lớ … bức tranh ?
Bài 5:
Vẽ 3 điểm trong hình tam giác
Vẽ 2 điểm ngoài hình tam giác
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
HS nêu yêu cầu
HS điền số
18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Viết các số theo thứ tự từ bé đến llớn
9, 13, 30, 50,
Từ lớn đến bé:
80, 70, 40, 17, 8
a, 70 80 10 90 80
20 30 60 40 50
90 50 70 50 30
b, 20 + 50 = 70; 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 - 20 = 50; 40 cm - 20 cm = 20 cm
HS nêu đề toán
Phân tích - tóm tắt
Bài giải
Cả hai lớp có số bức tranh là
20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
M
B
N C A
HS ghi điểm, ghi tên điểm
Thứ năm ngày tháng năm 2002
Mỹ thuật
Vẽ màu và hình tranh dân gian
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Làm quen với tranh dân gian
Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ: Lợn ăn cây ráy
Bước đầu nhận biết vẻ đẹp của tranh dân gian
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh dân gian
Bài vẽ mẫu
Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu tranh dân gian:
Hướng dẫn quan sát
Tranh dân gian là tranh Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2. Hướng dẫn học sinh vẽ màu
Hình dáng con lợn
Cây ráy
Mô đất
Cỏ
3. Thực hành
4. Nhận xét, đánh giá
Trưng bầy tranh đẹp
Đánh giá, cho điểm
HS quan sát, nhận xét
Tranh " Lợn ăn cây ráy"
Có mắt, mũi, tai, hình soáy âm dương, đuôi …
HS vẽ màu theo ý thích
Tìm màu thích hợp (nên chọn các màu khác nhau cho nổi)
a. Từng học sinh tự vẽ màu và vở tập vẽ 1
b. Theo nhóm học sinh: Giấy A4, phân công nhau vẽ
_________________________________________
Tập đọc
Mưu chú sẻ
I. Mục đích, yêu cầu:
HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ có phụ âm đầu n /l, nem, sợ, lễ phép; v/x, vuốt, xoa; có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức)
Từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận
Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy
Ôn lại cá vần uôn, uông, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôn, uông
Hiểu được các từ ngữ trong bài: Chộp, lễ phép
Hiểu được sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng: Ai dậy sớm: 4 em
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. Học sinh luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn, bài
Bài chia làm 3 đoạn
3. Ôn các vần uôn, uông
a. Tìm tiếng trong bài có vần uôn
b. Tìm ở ngoài bài vần uôn, uông
Đọc câu mẫu
c. Đọc câu mẫu: (SGK)
HS nghe, theo dõi
HS đọc: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
Phân tích
HS đọc tiếp nối từng câu
Từng nhóm 3 em, mỗi em đọc 1 đọc nối tiếp nhau
Thi đọc cả bài giữa các cá nhân
Thi đọc đồng thanh theo tổ
Cả lớp đọc một lần
HS tìm nhanh: muộn
HS tìm nhanh:
Chuồn chuồn, buồng chuối
HS lần lượt đọc tiếp nối
Bé đưa cho mẹ cuộn len
1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
Khi Sẻ bị mèo chộp, Sẻ đã nói gì với mèo?
Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài
GV đọc lại mẫu
Hướng dẫn đọc phân vai mèo và Sẻ
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét, biểu dương
Hướng dẫn học ở nhà
HS đọc thầm đoạn 1, 2
Sao anh không rửa mặt.
3 em đọc thầm đoạn cuối.
Sẻ vút bay đi.
Sẻ nhanh trí.
Sẻ thông minh.
3 - 4 em đọc
Thi giữa các nhóm.
_________________________________
Kể chuyện
Trí khôn
I. Mục đích, yêu cầu
Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, câu chuyện theo tranh
Kể lại tàn bộ câu chuyện
Tập cách kể đổi giọng trâu, hổ, người
Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ
Hiểu: Trí khố, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ: SGK
Ghi bảng gợi ý từng 4 đoạn của câu chuyện
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
1 em kể: Cô bé trùm khăn đỏ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.GV kêt chuyện
Lần 1: Kể để học sinh biết chuyện
Lần 2, 3: Kết hợp kể với tranh minh hoạ
3. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
Tranh vẽ cảnh gì?
Hổ nhìn thấy gì? Tranh 2, 3, 4
4. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
5. Hiểu ý nghĩa nội dung chuyện
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
6. Củng cố, dặn dò
Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện, vì sao?
Về nhà tập kể lại
HS nghe, nhớ câu chuyện
1 em đọc câu hỏi dưới tranh 1
Bác nông dân đang cầy ruộng, con trâu rập rình kéo lưỡi cày, Hổ nhìn thấy ngạc nhiên
2 - 3 em kể nội dung tranh 1
HS kể tương tự
Kể theo nhóm 4 em
Kể theo nhóm 4 em
Phân vai: Người kể chuyện, hổ, trâu, bác nông dân
Con Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì
Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn nên con vật to xác phải vâng lời, sợ hãi
1 em kể toàn bộ câu chuyện
_____________________________________
Toán
Kiểm tra định kỳ
Ban giám hiệu ra đề
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2006
Âm nhạc
Học hát: Bài quả (tiết 2)
I. Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và lời ca
HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị
Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1:
Dạy hát lời 3 + 4
Hát ôn lại lời 1 + 2
Học lời 3 + 4
GV giới thiệu quả mít, quả bóng
Hướng dẫn hát từng câu
2. Hoạt động 2
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm vận động phụ hoạ
GV làm mẫu
Hát vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
Hát, nhún chân nhẹ nhàng
3. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn luyện tập
HS hát ôn theo lớp
Đọc lời 3 + 4
HS hát đúng từng câu
Hát cả 4 lời theo nhóm
HS thực hiện theo lớp, nhóm, cá nhân
HS thực hiện
Hát đối đáp theo nhóm
____________________________________________
Đạo đức
Ôn tập kiến thức kĩ năng
I, Yêu cầu.
Củng cố hệ thống hóa đã học từ bài 8 đến bài 10
Học sinh thực hiện những điều đã học vào thực tế cuộc sống, lúc học, lúc chơi
II, Hoạt động dạy và học
1, Ôn tập tổng hợp
* Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng
Câu1: Trẻ em có quyền
a, Trẻ em có quyền kết giao bạn bè
b, Có đồ chơi, em thích chơi một mình
c, Cùng học cùng chơi với bạn bè rất vui
d, Em đoàn kết , thân ái với bạn bè
Câu 2. Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
a, Trong lớp em chăm chỉ nghe giảng
b, Em nói chuyện với bạn
c, Khi được nhận quà em cảm ơn
d, Em luôn chào hỏi người trên
Câu 3. Chấp hành luật giao thông em cần
a, Em đi bộ trên vỉ hè
b, Em đùa nghịch dưới lòng đường
c, Đường ở nông thôn em đi sát lề đường
2. Chơi chò chơi: Đèn xanh đèn đỏ
Học sinh vừa vừa đọc bài thơ: Đèn hiệu lên mầu đỏ
Dừng lại chớ có đi
Màu vàng ta chuẩn bị
Đợi mầu xanh ta đi
(Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh)
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
_____________________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 25: Con cá
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh quan sát, phân biệt và nắm được các bộ phận bên ngoài con cá
Biết ăn cá, giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt
2. Kỹ năng: HS biết kể tên một số con cá và nơi sống của chúng
Phân biệt được các bộ phận của con cá
3. Thái độ: Cẩn thận khị ăn cá để không bị hóc xương
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Cây gỗ có những bộ phận nào?
Nêu ích lợi của cây gỗ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hoạt động 1: Quan sát con cá
Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá
Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
Chỉ và nói tên các bộ phận của con cá
Cá bơi bằng gì?
Tại sao khi bơi cá lại mở miệng?
Tại sao nắp mang của cá luôn luôn mở ra rồi khép lại.
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK
Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời.
Biết một số cách bắt cá
Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
Người ta bắt cá bằng những dụng cụ nào?
Kể tên một số loại cá mà em biết
Em thích ăn loại cá nào?
Ăn cá có lợi ích gì?
d. Hoạt động 3
Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về biểu tượng con cá.
3. Củng cố, dặn dò
Con cá có những bộ phận nào?
Cá thở, bơi bằng gì?
Ăn cá có lợi như thế nào?
HS thảo luận nhóm 2
Cá có đầu, mình, đuôi và vây cá
Cá bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi, vây để di chuyển.
Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng
Cá mở miệng để cho nước chảy vào
Vì cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi để thở
HS thảo luận theo cặp
Câu bằng lưới, kéo vó úp nơm
Cá mè, cá chép, cá rô, cá trắm, cá trê
HS kể
Cá có nhiều đạm, rất tốt cho sức khoẻ con người, xương phát triển, chóng lớn.
HS vẽ tranh con cá
Giới thiệu sản phẩm của mình
__________________________________________
Sinh Hoạt Lớp
Nhận xét lớp
I Ưu điểm
Thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp. truy bài trật tự. Thể dục, vệ sinh thực hiện đều đặn.
Học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu, chuẩn bị bài tốt
Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch đẹp.
II Tồn tại.
Một số em chưa có ý thức trong học tập
- Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập….
- Một số em còn nói tự do ………………………………………………………….….
3. Tuyên dương
………………………………………………………………………………………………
Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
____________________________________________________________________________
Tập đọc
Tiết 19-20: Mẹ và cô
I. Mục đích, yêu cầu
HS đọc trơn cả bài phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu l (lòng mẹ, lặn, lon ton), s (sáng sà), ch, tr (Chạy, chân trời)
Biệt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
Ôn tập vần uôi, ươi, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôi, ươi
Hiểu được các từ ngữ: Sà vào, lon ton, chân trời
Hiểu được tính chất yêu mẹ, yêu cô giáo của bé
Biết nói lời chia tay giữa mẹ và bé trước khi vào lớp, giữa bé và cô giáo khi bé ra về
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
3 em đọc bài "Mưu chú sẻ"
Sẻ nói gì với mèo?
Sẻ là con vật như thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu
b. Luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ ngữ
Giải nghĩa:
Sà vào (Chạy nhanh vào lòng mẹ)
Lon ton đi nhanh nhẹn, hồ hởi của bé
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn - bài
3. Ôn vần uôi, ươi
a. Tìm tiếng trong bài có vần uôi
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi
c. Nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi
HS tìm tiếng , từ khó phát âm: Các từ ở mục 1
HS đọc tiếng
HS đọc nối tiếp từng câu thơ
2 em nhóm 1 mỗi em đọc 1 đoạn
Thi đọc cả bài thơ theo nhóm, tổ
Lớp đọc đồng thanh
HS tìm nhanh: Buổi
Uôi: cuối ngày, chú cuội
ươi: múi bưởi, đám cưới
HS nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi, nhận xét, biểu dương
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé với:
+ Cô giáo
+ Mẹ
Tìm những từ ngữ cho biết bé rất yêu cô giáo? Rất yêu mẹ?
Hai chân trời của bé là những ai?
GV đọc diễn cảm bài thơ:
GV hướng dẫn
b. Học thuộc lòng
GV xoá dần bảng
c. Luyện nói
GV hướng dẫn
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Quyển vở của em
2 - 3 em đọc khổ thơ 1
Lớp đọc thầm
Buổi sáng bé chào mẹ chạy tới ôm cổ cô
Buổi chiều bé chào cô, chạy sà vào lòng mẹ
ôm cổ cô
sà vào lòng mẹ
2 em đọc khổ thơ 2
Lớp đọc thầm
Là mẹ và cô giáo
HS luyện đọc toàn bài
HS tự nhẩm từng dòng thơ
HS đọc đông thanh
File đính kèm:
- lop 1(tuan 25-29).doc